Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
không có câu hỏi?...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời là câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, diễn tả hình ảnh đẹp đẽ về sức sống của mùa xuân. Màu xanh của cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở ra không gian khoáng đạt, giàu sức sống.
- Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
Nội cỏ “rầu rầu” là hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, không còn cái “xanh tận chân trời” như sắc cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm.
Màu xanh của sự héo tàn gợi cho Kiều một nỗi nhàm chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô đơn, quạnh quẽ vô vọng vì sống cuộc sống cô quạnh và những chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt không biết kéo tới bao giờ.
Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê: “Buổi ấy, biết bao nhiêu những loại trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì.
Các từ ngữ liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh.
- Nhấn mạnh những thứ quý hiếm trong dân gian đều bị chúa ra sức vơ vét, chiếm làm của riêng. Chúa Trịnh là kẻ tham lam, tàn ác.
Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê: “Buổi ấy, biết bao nhiêu những loại trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì.
Các từ ngữ liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh.
- Nhấn mạnh những thứ quý hiếm trong dân gian đều bị chúa ra sức vơ vét, chiếm làm của riêng. Chúa Trịnh là kẻ tham lam, tàn ác.
Tác giả thể hiện thái độ căm ghét, phẫn nộ trước hành động tham lam của bọn quan lại, đặc biệt là hành động cướp bóc thức quý hiếm trong dân gian của chúa.
- Tác giả đau xót trước hiện trạng đất nước ngày càng suy yếu, còn vua chúa sa đọa, quan lại thì nhũng nhiễu, vơ vét đầy túi.
c, Từ ''chân trời'' được dùng với nghĩa chuyển. Phương thức chuyển là chuyển từ nghĩa gốc sang: từ gốc là ''chân'' trong chân tay
d, Tác dụng: Cho thấy độ nhiều của sương, nó nhiều đến cảm chừng như phủ lên cành lá và đồi núi. Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh làm cho câu văn trở nên sinh động và hay hơn
e, Gơi ý cho em viết:
Nói qua về thảo nguyên trong đoạn văn
Phong cảnh của nó
Cảm nhận của tác giả về nó
Tình cảm của tác giả với nó...