K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

Ông được biết đến là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, Viện sĩ viện Hàn lâm khoa học Pháp.

Đáp án cần chọn là: D

27 tháng 6 2017

Tác phẩm tiêu biểu: Ông là tác giả của công trình nghiên cứu La – phông - ten và thơ ngụ ngôn của ông.

Đáp án cần chọn là: B

9 tháng 10 2017

Hi-pô-lít Ten sinh năm 1828, tại Vouziers, Pháp.

Đáp án cần chọn là: D

6 tháng 5 2017

Đáp án: A

17 tháng 3 2017

Ông được biết đến là một sinh viên xuất sắc ở cả hai ngành tự nhiên và xã hội, ông đã lấy được hai bằng khi ông chưa 20.

Đáp án cần chọn là: B

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:( 1)Một chàng trai đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai ko đủ kiên nhẫn để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai: “ Ngày mai hãy đến đây” .( 2)Sáng mai vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

( 1)Một chàng trai đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai ko đủ kiên nhẫn để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai: “ Ngày mai hãy đến đây” .

( 2)Sáng mai vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai, chàng hãy cầm nó. Rồi ông tiếp tục công việc của mình mài đá. Chàng trai ngồi im lặng và chờ đợi.

( 3)Buổi sau vị chuyên gia lại đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng cầm nó. Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau đó vị chuyên gia vẫn lặp lại hành động trên.

( 4) Đến ngày thứ sáu chàng trai vẫn cầm viên ngọc nhưng chàng không thể im lặng được nữa.

- Thưa thầy- chàng trai hỏi- Khi nào con bắt đầu học ạ?

- Con sẽ được học, vị chuyên gia vẫn tiếp tục công việc của mình.

(5) Vài ngày nữa lại trôi qua, sự thất vọng của chàng trai càng tăng. Một ngày kia vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta rằng chàng không muốn tiếp tục chuyện này nữa. Nhưng khi vị chuyên gia đặt hòn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói và không cần nhìn viên đá:

- Đây không phải viên đá mà con vẫn cầm!

- Con đã bắt đầu học rồi đấy, vị chuyên gia nói.

( Theo quà tặng cuộc sống)

1. Xác định phương thức biểu đạt chính.( 0,5đ)

2. Tìm câu nói có lời dẫn trực tiếp trong đoạn ( 1). Vì sao? ( 1 đ)

3. Vì sao ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị của chàng trai? ( 0,5đ)

4. Em có đồng ý với câu nhận xét:Tự học là cách học tập hiệu quả nhất không? Vì sao?(1đ)

 

2
11 tháng 11 2021

nhanh hộ mình nha

 

 

11 tháng 11 2021

1.Tự sự

2.-“ Ngày mai hãy đến đây”

- Thưa thầy- chàng trai hỏi- Khi nào con bắt đầu học ạ?

- Con sẽ được học, vị chuyên gia vẫn tiếp tục công việc của mình.

- Đây không phải viên đá mà con vẫn cầm!

- Con đã bắt đầu học rồi đấy

3.Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai không đủ kiên nhẫn để theo học.

4. Em đồng ý vì tự học sẽ giúp ta tự tiến bộ, học được nhiều điều mới từ kinh nghiệm của bản thân .

(Nếu đúng cho kẹo nhé)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.(1) Một chàng trai trẻ đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai không đủ kiên nhẫnđể theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai "Ngày mai hãy đến đây".(2) Sáng hôm sau, vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.

(1) Một chàng trai trẻ đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai không đủ kiên nhẫn

để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai "Ngày mai hãy đến đây".

(2) Sáng hôm sau, vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng hãy cầm nó. Rồi ông tiếp tục công việc của mình: mài đá, cân và phân loại đá quý. Chàng trai ngồi yên lặng và chờ đợi.

(3) Buổi sáng tiếp theo, vị chuyên gia lại đặt hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng cầm nó. Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau đó vị chuyên gia vẫn lặp lại hành động trên.

(4) Đến ngày thứ sáu, chàng trai vẫn cầm hòn ngọc bích nhưng chàng không thể im lặng được

nữa.

- Thưa thầy - chàng trai hỏi - khi nào thì em sẽ bắt đầu học ạ?

- Con sẽ được học - vị chuyên gia trả lời và tiếp tục công việc của mình.

(3) Vài ngày nữa lại trôi qua và sự thất vọng của chàng trai càng tăng. Một ngày kia, khi vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta rằng chàng chẳng muốn tiếp tục việc này nữa. Nhưng khi vị chuyên gia đặt hòn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói mà không cần nhìn viên đá:

- Đây không phải là hòn đá con vẫn cầm!

- Con đã bắt đầu học rồi đấy - vị chuyên gia nói.

(Theo Quà tặng cuộc sống. NXB Trẻ, 2013)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2. Vì sao ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị của chàng trai?

Câu 3. Tìm câu văn có lời dẫn trực tiếp trong đoạn (1), sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp.

Câu 4. Em có đồng tình với quan điểm được gợi ra từ phần đọc hiểu "tự học là cách học tập hiệu quả nhất" không? Vì sao? (Trình bày từ 7 đến 10 câu)

Câu 5

Từ nội dung của văn bản trong phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lòng kiên nhẫn

0
17 tháng 3 2019

Những từ ngữ trên dùng để gọi hoặc đáp không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu

22 tháng 7 2018

Từ dùng để gọi "này" dùng để gọi, từ "thưa ông" dùng để đáp

)Một chàng trai đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai ko đủ kiên nhẫn để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai: “ Ngày mai hãy đến đây” . ( 2)Sáng mai vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai, chàng hãy cầm...
Đọc tiếp

)Một chàng trai đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai ko đủ kiên nhẫn để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai: “ Ngày mai hãy đến đây” . ( 2)Sáng mai vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai, chàng hãy cầm nó. Rồi ông tiếp tục công việc của mình mài đá. Chàng trai ngồi im lặng và chờ đợi. ( 3)Buổi sau vị chuyên gia lại đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng cầm nó. Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau đó vị chuyên gia vẫn lặp lại hành động trên. ( 4) Đến ngày thứ sáu chàng trai vẫn cầm viên ngọc nhưng chàng không thể im lặng được nữa. - Thưa thầy- chàng trai hỏi- Khi nào con bắt đầu học ạ? - Con sẽ được học, vị chuyên gia vẫn tiếp tục công việc của mình. (5) Vài ngày nữa lại trôi qua, sự thất vọng của chàng trai càng tăng. Một ngày kia vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta rằng chàng không muốn tiếp tục chuyện này nữa. Nhưng khi vị chuyên gia đặt hòn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói và không cần nhìn viên đá: - Đây không phải viên đá mà con vẫn cầm! - Con đã bắt đầu học rồi đấy, vị chuyên gia nói. ( Theo quà tặng cuộc sống) Câu 1: Em thấy chàng trai là người như thế nào qua cách chàng trai vượt qua thử thách Câu 2: Nội dung của văn bản là gì?

3
24 tháng 6 2023

Câu 1: Em thấy chàng trai là người có ý chí học hỏi, cầu tiến với đam mê của bản thân mình lại có sự kiên nhẫn với điều mà mình muốn theo đuổi.

Câu 2: Nội dung của văn bản là kể lại sự kiên trì học hỏi, sự kiên nhẫn, quyết tâm của một chàng trai chấp nhận bỏ ra thời gian nhiều ngày để vị chuyên gia đá quý kêu cầm viên đá. Cuối cùng, một ngày anh nhận ra viên đá chuyên gia đưa không phải viên hàng ngày mình cầm nữa cũng là lúc anh thích hợp học về đá quý.

24 tháng 6 2023

1. Chàng trai là người kiên nhẫn, có đam mê to lớn với công việc nghiên cứu đá quý. 

2. ND: Văn bản nói về đức tính kiên nhẫn, nhẫn nại của con người. Mỗi người trong cuộc sống này cần rèn cho mình đức tính kiên nhẫn để vượt qua khó khăn trong công việc và học tập vì không phải lúc nào mọi thứ cũng đều suôn sẻ, tính kiên nhẫn giúp ta bình tâm, suy nghĩ thông suốt và có thể giải quyết công việc một cách tốt nhất. Chàng trai trong văn bản đã rèn được đức tính kiên nhẫn với công việc nghiên cứu đá quý - công việc đòi hỏi phải có sự nhẫn nại và tính thử thách cao.

_mingnguyet.hoc24_