K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2023

Dấu ngoặc kép trong bài đọc được dùng để đánh dấu danh từ. 

1 tháng 10 2023

Tham khảo

Các dấu ngoặc kép trong bài đọc nói trên được dùng để đánh dấu các tên tác phẩm truyện.

2 tháng 10 2023

Các dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên được dùng để đánh dấu tác phẩm.

mình đang cần gấp

1 tháng 10 2021

Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ ngữ với ý nghĩa đặc biệt

tác dụng của dấu ngoặc kép là:

-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.

-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.

VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "

Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.

câu 2:

Dấu ngoặc kép thường được dùng trước lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật. 
Ví dụ như sau:
Mẹ nói : "Hôm nay chắc trời sẽ mưa to lắm đây".

26 tháng 12 2021

tác dụng của dấu ngoặc kép là:

-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.

-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.

VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "

Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.

Câu 3 : em ghi rõ câu hỏi nào nhé!

2 tháng 10 2023

A. Dùng để đánh dấu tên sách.

B. Dùng để đánh dấu tên mục trong sách.

2 tháng 12 2021

Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

2 tháng 12 2021

Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

1 tháng 10 2023

Tham khảo

Các dấu ngoặc kép trong bài đọc "Những trang sách tuổi thơ" là: "Tấm cám", "Thạch Sanh", "Cây tre trăm đốt", "Đôi hài bảy dặm", "Tôn Ngộ Không", "Nghìn lẻ một đêm", "Không gia đình", "Những người khốn khổ".

24 tháng 10 2023

- Câu truyện "Cậu bé gặt gió" nói về hành trình chế tạo ra chiếc cối xay gió của cậu bé Uy-li-am.

- Bài đọc thứ ba của chủ điểm "Thế giới quanh ta" là "Từ Cu-ba".