Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã:
A. lo phòng thủ đất nước
B. mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận
C. mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu
D. cho sứ giả sang Đại Việt thực hiên chính sách bang giao, hòa hảo
Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". |
Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ hùng manh, hiếu chiến được thành lập.
- Mông Cổ muốn xâm chiếm chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc. Thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống.
chúc học tốt
Tham khảo
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên-Mông.
- Bảo vệ được độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia của dân tộc
- Bồi đắp lòng tự hào dân tộc, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp truyền thống quân sự, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
- Để lại bài học về tinh thần đoàn kết, lấy dân làm gốc.
- Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược nhiều nước khác như Nhật Bản và mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
➢ Sự giống và khác nhau giữa 3 lần kháng chiến chỗng quân xâm lược Mông-Nguyên ( TK XIII ).
– Giống nhau:
+ Tránh thế gặc mạnh, rút lui bảo toàn lực lượng.
+ Chủ động đón đánh địch khi thời cơ đến.
+ Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”.
– Khác nhau:
+ Cuộc kháng chiến lần thứ ba, quân Nguyên dốc lực lượng mạnh hơn lần thứ hai, rút kinh nghiệm những lần trước, lần này quân Nguyên chuẩn bị lương thảo đầy đủ. Trước tình thế đó, quân Trần tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực trước để đẩy quân Nguyên vào thế cạn kiệt lương thực.
+ Chủ động mở cuộc phản công lớn trên sông Bạch Đằng, lợi dụng thủy triều để đánh địch.
Nguyên nhân: sự chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng về mọi mặt của nhà Trần, sự đoàn kết giữa nhân dân và triều đình trên dưới một lòng quyết tâm chống giặc, lối đánh tài tình, chuẩn xác, thông minh, sáng tạo của các tướng và vua Trần
Ý nghĩa: đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ biểu dương ý chí của quân và dân ta nói nên sức mạnh của dân tộc Việt Nam khiến vô số nc đang muốn xâm lược phải thôi. Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của nhà Nguyên vs Nhật Bản và các nc phía Nam châu Á
MÌNH NÊU RÕ TẤT CẢ BẠN COPY NGUYÊN BẢN CŨNG ĐƯỢC, CHỌN NHỮNG Ý CHÍNH CŨNG ĐƯỢC NHÉ
ý nghĩa :
Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
Tham khảo
- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”. - Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư. - Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.
B.Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á,châu Â
Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gì?
A.
Lo phòng thủ đất nước.
B.
Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á, châu Âu.
C.
Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.
D.
Bị các vùng lân cận xâm lược.