Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Số kim loại trong dãy tác dụng với dung dịch FeCl3 là: Na, Cu, Mg, Fe, Al.
Chọn đáp án B
Khi có khí H2 thoát ra chủ yếu ở Zn thì lúc này Zn làm cực dương ⇒ Kim loại cùng với Zn phải mạnh hơn nó ⇒ Có hai cặp thỏa là Zn – Mg và Zn – Al.
Đáp án B
Kim loại tác dụng với HCl gồm: Fe, Mg, Al, Na và Zn
Đáp án : D
Khi phản ứng với H+
1 mol Al -> 1,5 mol H2
1 mol (Zn,Mg,Fe) -> 1 mol H2
Đáp ánD
Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).
(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.
(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.
(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Cu2+ + OH- → Cu(OH)2
(5) NaCl + H2O → NaClO + H2.
(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.
Đáp án D
Zn bị ăn mòn khi trong hai kim loại thì Zn có tính khử mạnh hơn
Đáp án A
Để Zn bị an mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn
Đáp án B
Các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng đứng trước H trong dãy điện hóa.
⇒ các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Fe
Chọn A
Cu không phản ứng với H2SO4 → Loại B và C
Fe phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì tạo Fe3+ nhưng với H2SO4 loãng thì tạo Fe2+ → Loại C và D.