Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
a) Điện trở của dây:
\(R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10.1000}{2.10^{-6}}=85\Omega\)
b) Công suất hao phí:
\(P_{hp}\left(\dfrac{P}{U}\right)^2.R=\left(\dfrac{5.10^6}{5.10^3}\right)^2.85=85.10^6\left(W\right)\)
c) Để giảm hao phí 100 lần thì HĐT cần tăng \(k=\sqrt{100}=10\) (lần)
Tỉ số vòng dây là:
\(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{10}\)
a) Điện trở của dây:
\(R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.20.1000}{5.10^{-6}}=68\Omega\)
b) b) Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\left(\dfrac{P}{U}\right)^2.R=\left(\dfrac{5.10^6}{5.10^3}\right)^2.68=68.10^6\left(W\right)\)
c) Để giảm hao phí 100 lần thì HĐT cần tăng \(k=\sqrt{100}=10\) (lần)
Tỉ số vòng dây là:
\(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{10}\)
Vì các dây dẫn có cùng chiều dài và tiết diện nên dây nào làm bằng vật liệu có điện trở suất càng lớn thì điện trở của nó càng lớn.
Ta có: ρ b a c < ρ d o n g < ρ n h o m
Ta suy ra: R3 > R2 > R1
Đáp án: D
1,5mm2=1,5.10-6m2
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\frac{l}{S}=0,34\Omega\)
cường độ dòng điện qua dây dẫn là:
\(I=\frac{U}{R}=90,58A\)
\(R_2=\rho\dfrac{l_2}{S_2}\Rightarrow\rho=\dfrac{R_2.S_2}{l_2}=\dfrac{8.0,1.10^{-6}}{10}=8.10^{-8}\left(\Omega.m\right)\)
\(R_1=\rho\dfrac{l_1}{S_1}=8.10^{-8}.\dfrac{20}{0,4.10^{-6}}=4\left(\Omega\right)\)
\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{4}{0,4.10^{-6}}=0,17\Omega\)
\(2,55:0,17=15\)
Vậy cần dùng 15 dây mắc nối tiếp với nhau.