Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk:
c1:
Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. 2.2. Nhìn thấy một vật Thí nghiệm: Đèn sáng Đèn tắt Có đèn để tạo ra ánh sáng → nhìn thấy vật. c3:Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”
Ví dụ:
Ánh sáng truyền trong không khí theo đường thẳng.
Ánh sáng truyền trong môi trường nước theo đường thẳng.
Ánh sáng truyền thẳng trong không khí.
c6:
Định luật phản xạ ánh sáng cho ta biết được: tia phản xạ đối xứng với tia tới qua gương phẳng. Vì vậy để vẽ tia phản xạ khi biết tia tới ta thực hiện các bước như sau: Bước 1: Tại điểm tới I, vẽ pháp tuyến NN’ vuông góc với gươngc7:
Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: - Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn). - Có kích thước lớn bằng vật. - Đối xứng với vật qua gương phẳng (tức là khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương).Tham khảo:
Câu 1:
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta.
- Nguồn sáng là những vật tự do phát ra ánh sáng.
- Vật sáng bao gồm những nguồn sáng như Mặt Trời, ngọn lửa và cả những vật được chiếu sáng như trang giấy, bông hoa...
Câu 2:
Nguồn sáng là những vật phát ra ánh sáng.
VD: Mặt Trời, Đom Đóm, Đèn Pin,...
Vật sáng là nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
VD: Mặt Trăng, Cái Bàn, Cái Ghế,...
Câu 3:
Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt và đồng tính,ánh truyền đi theo đường thẳng.
C1:Tk:
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
1. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta
+ khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
C. Khi vật ở trước mắt ta. D. Khi giữa vật và mắt ta không có khoảng trống.
Câu 2. Nguồn sáng có đặc điểm gì?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Phản chiếu ánh sáng.
C. Chiếu sáng các vật xung quanh. D. Tự nó phát ra ánh sáng.
Câu 3. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng.
A. Mặt trời. B. Ngọn nến đang sáng.
C. Con đom đóm lập loè . D. Mảnh chai chói sáng dưới trời nắng
Câu 4. Chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng
A. cắt nhau tại một điểm. B. không giao nhau.
C. loe rộng ra . D. đáp án khác.
Câu 5. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
A. Trái Đất - Mặt Trời - Mặt Trăng. B. Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng.
C. Mặt Trời - Mặt Trăng -Trái Đất. D. Mặt Trăng - Trái Đất - Mặt Trời.
Câu 6. Ánh sáng trong không khí ở điều kiện bình thường
A. luôn truyền theo đường cong.
B. luôn truyền theo đường thẳng.
C. luôn truyền theo đường gấp khúc.
D. có thể truyền theo đường cong, cũng có thể truyền theo đường gấp khúc.
Câu 7. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây:
A. Bằng vật. B. Nhỏ hơn vật. C. Lớn hơn vật. D. Hứng được trên màn.
Câu 8. Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng và cách gương một khoảng 5 cm cho ảnh S’. Khi đó khoảng cách SS’ là:
A. 2,5 cm. B.5 cm. C. 10 cm. D. Đáp số khác.
Câu 9. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng. Biết góc tới bằng 150. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu?
A.300. B.150. C.750. D.450.
Câu10. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất:
A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, lớn hơn vật.
Tự luận bn đăng 1 câu hỏi mới nhé!Bài này nó khá dài, mới cả Lý thuyết cx đều nằm trong SGK hết đó!