Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 2 dây cùng chất liệu và cùng độ dài
Nên
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1S_1}{S_2}=\dfrac{0,2\cdot0,4}{0,1}=0,8\left(\Omega\right)\)
Đáp án A
Điện trở tỉ lệ với chiều dài nên tỉ số R 1 / R 2 = l 1 / l 2 .
Nếu dây nhôm thứ 2 có đường kính tiết diện bằng dây nhôm thứ nhất
⇒Tiết diện của 2 dây bằng nhau (S1=S2)
∙Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau
⇒\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}\)
⇒\(\dfrac{0,2}{R_2}=\dfrac{1}{2}\)
⇒\(R2=0,4\)(Ω)
Ko có đáp án nào là \(0,4\left(R\right)\)
Chỉ có \(4\left(R\right)\)thoi mà
Dây thứ nhất có: l 1 = 200m, S 1 = 1 m m 2 , R 1 = 5,6Ω
Dây thứ hai có: l 2 = ? m, S 2 = 2 m m 2 , R 2 = 16,8 Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l 3 = l 1 = 200m nhưng lại có tiết diện S 3 = S 2 = 2 m m 2 .
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và chiều dài, khác tiết diện
→ R 3 = R 1 /2 = 2,8Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng tiết diện, khác chiều dài
→ l 2 = 6 l 1 = 6.200 = 1200m
Ta có : 2 dây dẫn cùng tiết tiện và đồng chất => điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài => \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}=>\dfrac{3}{6}=\dfrac{6}{l_2}=>l_2=12\left(m\right)\)
Do dây nhôm I có điện trở \(R_1=0,2\left(\text{Ω}\right)\) nên ta có:
\(R_1=0,2=\text{ ρ}.\dfrac{l_1}{s}=\text{ ρ}.\dfrac{1}{s}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\text{ ρ}}{s}=0,2\Leftrightarrow\dfrac{\text{ s}}{p}=\dfrac{1}{0,2}\)
Do dây II có cùng tiết diện và có điện trở \(R_2=0,3\)(Ω) nên ta có:
\(R_1=0,3=\text{ ρ}.\dfrac{l_2}{s}\)(Ω)
Độ dài dây nhôm II là :
\(l_2=\dfrac{0,3s}{\text{ ρ}}=\dfrac{0,3}{0,2}=\dfrac{3}{2}\left(m\right)\)