Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng riêng của các chất rắn lớn hơn khối lượng riêng của các chất khí. Vì chất ở trạng thái khí các phân tử ở rất xa nhau có khoảng cách rất lớn giữa các phân tử nên khối lượng riêng của chất khí sẽ nhỏ hơn chất rắn.
Khối lượng rắn sau khi nung giảm do có khí O2 thoát ra
Theo ĐLBTKL: \(m_{KNO_3}=m_{KNO_2}+m_{O_2}\)
=> \(m_{O_2}=6,06-5,1=0,96\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)
=> VO2 = 0,03.24 = 0,72 (l)
\(n_{KNO_3}=\dfrac{6,06}{101}=0,06mol\)
\(n_{KNO_2}=\dfrac{5,1}{85}=0,06mol\)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
0,06 0,06 0,03
Ở điều kiện thường, cứ 1 mol chất khí chiếm 24l về thể tích.
\(\Rightarrow\)0,03mol chất khí \(O_2\) có thể tích là:
\(V_{O_2}=0,03\cdot24=0,72l=720ml\)
$FeO + CO \xrightarrow{t^o} Fe + CO_2$
Theo PTHH : $n_{FeO} = n_{CO\ pư} = n_{Fe} = n_{CO_2} = a(mol)$
$\Rightarrow m_{giảm} = m_{FeO} - m_{Fe} = 72a -56a = 16a = 1,6(gam)$
$\Rightarrow a = 0,1(mol)$
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$
$n_{CO\ dư} = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)$
$\%V_{CO\ dư} = \%V_{CO_2} = \dfrac{0,1}{0,1 + 0,1}.100\% = 50\%$
\(\begin{cases} n=\dfrac{m}{M}(mol)\\ m=n.M(g)\\ M=\dfrac{m}{n}(g/mol)\\ \end{cases}\\ \begin{cases} n=\dfrac{V}{22,4}(mol)\\ V=n.22,4(l)\\ \end{cases}\\ d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B};d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\)
Với n là số mol của chất, m là khối lượng chất, M là khối lượng mol của chất và V là thể tích chất ở đktc
- TN1:
Khi nung KClO3 xảy ra pư:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
mrắn sau TN = mKCl
Theo ĐLBTKL: \(m_{KCl}+m_{O_2}=m_{KClO_3}\Rightarrow m_{KCl}< m_{KClO_3}\)
=> Khối lượng rắn sau TN giảm so với khối lượng rắn ban đầu
- TN2:
- Khi nung miếng đồng trong kk xảy ra pư:
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
mrắn sau TN = mCuO
Theo ĐLBTKL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}>m_{Cu}\)
=> Khối lượng rắn sau TN tăng so với ban đầu
\(m_{CaCO_3}=400\cdot90\%=360\left(g\right)\)
\(m_{trơ}=400-360=40\left(g\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{360}{100}=3.6\left(mol\right)\)
\(a.\)
\(n_{CaCO_3\left(pư\right)}=3.6\cdot75\%=2.7\left(mol\right)\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}CaO+CO_2\)
\(2.7........2.7...........2.7\)
\(m_X=m_{CaO}+m_{CaCO_3\left(dư\right)}+m_{trơ}=2.7\cdot56+\left(3.6-2.7\right)\cdot100+40=281.2\left(g\right)\)
\(b.\)
\(\%CaO=\dfrac{2.7\cdot56}{281.2}\cdot100\%=53.77\%\)
\(V_{CO_2}=2.7\cdot22.4=60.48\left(l\right)\)
Khối lượng riêng của các chất rắn lớn hơn rất nhiều (hàng nghìn lần) so với các chất khí là vì ở trạng thái khí các phân tử ở rất xa nhau, có khoảng trống rất lớn giữa các phân tử.