Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2 = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)
- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:
Q = Q 1 + Q 2 = 18480 + 588000 = 606480 (J).
20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.
- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là
Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)
Chọn C.
Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.
Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau ở hai cốc.
Khối lượng thay đổi.
Làm như vậy mới tìm hiểu được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
Ta có: m1 = 1/2 .m2 và Q1 = 1/2 .Q2.
1) Các cách biến đổi nhiệt năng của một vật:
- Thực hiện công: chà xát bàn tay vào nhau sẽ thấy nóng
- Truyền nhiệt: cho bát nước nóng vào trong tủ lạnh thì bát nước sẽ nguội đi
2) Ấm nước bằng nhôm đun sôi nhanh hơn. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất nên sẽ hấp thu nhiệt tốt hơn ấm nước đất
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,24.880+1,75.4200\right)\left(100-24\right)\\ =574651,2J\)
gfvfvfvfvfvfvfv555