Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để làm nổi bật tầm vóc vĩ đại Các Mác, tác giả sử dụng biện pháp so sánh tầng bậc:
- So sánh vượt trội:
- So sánh tương đồng:
+ Đác uyn tìm ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ
+ Các Mác tìm ra quy luật phát triển lịch sử loài người
- Tăng tiến:
+ Các Mác còn tìm ra giá trị thặng dư...)
+ Các Mác là một nhà cách mạng
→ Giá trị biểu đạt: Các Mác được so sánh với những đỉnh cao cùng thời (so với vĩ nhân, không phải ai cũng làm được
- Cách lập luận làm nổi bật tầm vóc vĩ đại của Các Mác, sự kính trọng, tiếc thương của Ăng ghen và toàn nhân loại trước sự ra đi của ông
Tham khảo
Biện pháp tu từ đã được sử dụng nhiều lần trong văn bản là điệp ngữ: Tôi có một giấc mơ.
→ Tác dụng: Nhấn mạnh ước mơ của mình về một cuộc sống bình đẳng, không có sự phân biệt.
Biện pháp điệp ngữ "Tôi có một giấc mơ" được lặp đi, lặp lại trong bài viết.
Tác dụng: Biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, bộc lộ được cảm xúc, mong muốn của người viết về một cuộc sống bình đẳng không có nạn phân biệt chủng tộc.
- Trong đoạn thơ dưới đây (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) tác giả sử dụng phép đối trong việc miêu tả vẻ đẹp của hại em Thúy Vân và Thúy Kiều. Trong khi Thùy Vân mang vẻ đẹp nhẹ nhàng, hài hòa thì Thúy Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo khiến thiên nhiên phải ghen tị, nhún nhường.
+ Miêu tả sắc đẹp của Thúy Vân: Tả cụ thể: “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang” (nghĩa là gương mặt phúc hậu, mắt phượng mày ngài. Nụ cười tươi như hoa, tiếng nói trong như da trắng như tuyết, tóc đen như mây).
+ Miêu tả sắc đẹp của Thúy Kiều: Tả vẻ đẹp của đôi mắt: “làn thu thủy, nét xuân sơn” (mắt long lanh như nước hồ thu, lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân).
→ Những yếu tố miêu tả này giúp cho bức chân dung của hai chị em Thúy kiều, Thúy Vân hiện lên đầy ấn tượng, sinh động và gợi cảm.
Tham khảo:
Biện pháp tu từ so sánh “Sông Đáy chảy vào đời tôi như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ…”; “…như người bước hụt”; “…như một tiếng nấc”; “…như cát bên bờ”.
- Biện pháp tu từ nhân hóa “Cơn mơ vang lên…”.
- Biện pháp tu từ điệp ngữ “âm thầm”; “Sông Đáy ơi”.
→ Tác dụng: Làm cho bài thơ thêm sinh động hấp dẫn, bộc lộ cảm xúc chân thực trong bài thơ có yếu tố tượng trưng.
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong đoạn trích: điệp cấu trúc “Có khi…”.
- Việc sử dụng liên tiếp cấu trúc đó giúp đoạn trích bộc lộ rõ nét được tâm trạng tương tư, thầm thương, trộm nhớ của Tú Uyên.
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật: Điệp ngữ “Có khi…”
- Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn trích giúp khắc họa một cách rõ nét, chân thực các cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ da diết của chàng thư sinh Tú Uyên. Nỗi nhớ của chàng thư sinh đó da diết, chàng nhớ mọi lúc, mọi nơi nó lặp đi lặp lại nhiều lần.
Tình cảm, cảm xúc | Từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ |
Lo lắng, bồn chồn mong đợi người yêu đi tỉnh về. | Cụm từ “đợi mãi”, không gian “con đê đầu làng”. |
Ngỡ ngàng, đau khổ trước sự thay đổi của cô gái cả về cách ăn mặc lẫn hành động, cử chỉ. | Hình ảnh “khăn nhung quần lĩnh”, “áo cài khuy bấm” (trang phục của người thành thị) đối lập với sự giản dị, chân chất người thôn quê. Từ “rộn ràng” – sự thay đổi trong thái độ, cử chỉ. |
Trách móc, xót ca, tiếc nuối vì những vẻ đẹp chân quê, bình dị, dân giã của cô gái bị đánh mất. | Biện pháp đảo ngữ “nào đâu”, câu hỏi tu từ và hàng loạt hình ảnh liệt kê quen thuộc, mang đặc trưng thôn quê như “yếm lụa sồi”, “dây lưng đũi”, “áo tứ thân”, “khăn mỏ quạ”, “quần nái đen”,… |
Tha thiết, chân thành, van nài, khuyên nhủ người yêu giữ lấy những truyền thống tốt đẹp của quê hương. | Sự thay đổi trong cách xưng hô (từ “tôi” ở khổ đầu → “anh” khổ 3,4, cách nói “van em”, hình ảnh ẩn dụ “hoa chanh nở giữa vườn chanh” (mình là người thôn quê thì ở giữa xóm làng, quê hương càng nên giữ gìn, trân trọng những nét “quê mùa”, dân dã, mộc mạc vốn có ấy. |
- Ba biểu hiện đối lập: mặt đất và bầu trời, ánh sáng và bóng tối, hiện tại và quá khứ.
- Ví dụ đối lập giữa bầu trời và mặt đất. Miêu tả bầu trời lộng lẫy, rất đẹp (Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh đua lấp lánh) và để làm nổi hiện trạng của mặt đất buồn tẻ, khổ đau (đầy bóng tối, buồn thảm, âm u,…)
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thể hiện tâm trạng của chàng trai:
- Biện pháp điệp cấu trúc:
"Chết ba năm hình còn treo đó
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng…
Chết thành hồn, chung một mái, song song."
"Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già"
--> Tâm trạng đau đớt xót xa khi đánh mất tình yêu đồng thời khẳng định sự thủy chung đối với cô gái
- Biện pháp so sánh
"Lời đã trao thương không lạc mất
Như bán trâu ngoài chợ
Như thu lúa muôn bông
Lòng ta thương nhau trăm lớp nghìn trùng
Bền chắc như vàng, như đá."
--> Tình cảm sâu đậm tha thiết dành cho cô gái anh yêu, không gì có thể chia cắt tình cảm của hai người kể cả là thời gian.
Để làm nổi bật tầm vóc vĩ đại của Các Mác, Ăng-ghen đã sử dụng biện pháp so sánh kết hợp kết cấu tầng bậc (tăng tiến):
So sánh vượt trội:
- So sánh tương đồng:
+ Đác-uyn đã tìm ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ.
+ Các Mác tìm ra quy luật phát triển lịch sử loài người.
- Tăng tiến:
+ Nhưng không chỉ có thế thôi (Các Mác còn phát hiện ra giá trị thặng dư...)
+ Nhưng đấy hoàn toàn không phải là điều chủ yếu ở Các Mác (trước hết Các Mác là một nhà cách mạng...)
-> Hiệu quả biểu đạt: Các Mác được so sánh với các đỉnh cao cùng thời (so sánh với các vĩ nhân, so sánh với những phát minh nổi tiếng không phải ai cũng làm được) không những thế, Các Mác còn vượt qua những đỉnh cao ấy. Cách lập luận đó đã làm nổi bật tầm vóc vĩ đại của Các Mác và sự kính trọng, tiếc thương của Ăng-ghen và nhân loại trước sự ra đi của ông (Các Mác là đỉnh cao của mọi đỉnh cao).