Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat Cu(N O 3 ) 2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgN O 3 ta dùng Cu vì Cu phản ứng được với AgN O 3 tạo ra Cu(N O 3 ) 2
Cu + 2AgN O 3 → Cu(N O 3 ) 2 + 2Ag
Đáp án C
Làm sạch dung dịch Cu ( NO 3 ) 2 là loại bỏ được AgNO 3 và sau phản ứng chỉ thu được Cu ( NO 3 ) 2
=> dùng kim loại Cu
PTHH: Cu + 2 AgNO 3 → Cu ( NO 3 ) 2 + 2Ag
Bài 2. Để thu được bạc tinh khiết ta cho hỗn hợp trên vào dung dịch AgNO3 , chất rắn sau phản ứng là bạc tinh khiết
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Bài 3. Dùng kim loại kẽm để làm sạch muối kẽm sunfat do kẽm tác dụng được với CuSO4, tạo thành dung dịch ZnSO4 và kim loại đồng
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
\(a,\) Cho hỗn hợp vào dd \(HCl\) dư, sắt tan hoàn toàn, còn đồng ko phản ứng:
\(Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)
Lọc kết tủa ta thu đc đồng
\(b,\) Dùng \(Al\) vì \(Al\) đứng trước \(Cu\) trong dãy hdhh:
\(2Al+3CuCl_2\to 2AlCl_3+3Cu\)
Chọn đáp án B.
Hướng dẩn giải : Dùng kim loại nào để sau khi tác dụng với dung dịch bạc nitrat chỉ cho ta một loại muối đồng nitrat. Do đó ta dùng Cu dư.
Cu (dư) + 2 AgNO 3 → Cu NO 3 2 + 2Ag
Lọc lấy dung dịch Cu NO 3 2