Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu 1
- Phép lặp: trưởng thành
- Phép nối: Nhưng
Câu 2
Lời dẫn trực tiếp: “Bài tập đầu tiên về cái ôm, tôi cũng chia sẻ với phụ huynh rằng hãy tạo điều kiện và cùng con hoàn thành bài tập đó. Phụ huynh đọc xong rất cảm xúc. Về phía học sinh, tôi tin rằng các em sẽ thực hiện những điều mình nhắn gửi”
Câu 3
Thành phần biệt lập thành phần phụ chú ( giáo viên bộ môn ngữ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân, Q.1, TP.HCM)
Câu 4
Đó là bởi thầy giáo muốn tạo bất ngờ cho học sinh, đồng thời để cho các phụ huynh có thể thấu hiểu con cái mình hơn và có những hành động tích cực, đúng đắn
Câu 5
Bài tập mà em ấn tượng nhất đó là bài tập số 1: Hãy để ai đó trong gia đình ôm em nếu kết quả học tập vừa rồi không được như ý. Bởi vì điểm số chỉ phả ánh nhất thời chứ không thể hiện hết quá trình học tập của con người. Chỉ cần mỗi người học sinh cố gắng hết sức mình, khi đó điểm số không còn là thứ quá to tát nữa. Và cũng bởi gia đình là nơi ta tìm về, là nơi ta sẻ chia, trao nhau những cái ôm, những lời động viên tinh thần. Gia đình sẽ là nơi chữa lành những tổn thương, nỗi buồn trong mỗi con người.
Là một người học sinh, ta cần có ý thức tực học cao và một đạo đức tốt\(^1\). Để có được những đức tính tốt đấy thì cần phải có nhiều yếu tốt như hoàn cảnh sống, môi trường sống\(^2\) ... Nhưng điều quan trọng nhất là ý thứ tự giác, tự rèn luyện\(^3\).Trong học tập muốn học thật giỏi thì ta phải có ý thức tự giác học cao.\(^4\)Ngoài ra ta cần phải rèn luyện bằng cách làm lại bài tập và làm bài tập nhiều.\(^5\)Do đó giúp ta nhận biết được những dạng bài tập đã học, điều đó giúp ta nhớ kiến thức và cách làm bài lâu hơn.\(^6\)Kể cả việc rèn luyện đạo đức cũng cũng rất là cần thiết đặc biệt là đổi với học sinh.\(^7\)Tình trạng học sinh nói bị suy đồi đạo đức hiện nay cũng rất nhiều.\(^8\)Tình trạng suy đồi đạo đức là do phần lớn về việc dậy trẻ và hoàn cảnh sống của người học sinh.\(^9\)Nhưng do đa phần là các phụ hunh không quan tâm khắc khe con cái và quá nông chiều con mình.\(^{10}\)Tuy nhiên không phải mội đứa trẻ hư hỏng nào cũng do gia đình không nuôi dậy tử tế hay hoàn cảnh sống k tốt mà cũng có thế là do tính cách lận sự nhận biết của đứa trẻ đó, nhưng trường hợp này là rất ít.\(^{11}\)Còn trừng hợp sinh ra và lớn lên trong một môi trường không tốt nhưng họ vẫn rất giỏi và ngoan thì t thấy khá nhiều trên báo chí, mangj xã hội...\(^{12}\)Đó tất cả là nhờ vào sự nỗ lưc và tính tự giác của đứa trẻ đó.\(^{13}\)Điều đó chứng tỏ với chúng ta một điều rằng tính tực giác và ý thức rèn luyện của mỗi người đặc biết là người học sinh là một thức kihoong thể thiếu.\(^{14}\)
Câu lạc bộ Radio | Chuyên mục: Radio Văn học| Văn 9 - Mùa xuân nhỏ nhỏ (Thanh Hải) - YouTube
lắắng nghe người khác là đnáh mất cơ hội thể hiện bản thân??đã có bao giờ bãn tự hỏi về điều đó chưa??tôi thì đã có rồi,và bạn cũng sớm biết câu trả lời thôi.
lắng nghe chính là phải biết tôn trọng ý kiến của người khác.mà theo như tôi biết,thì ý kiến cũng phải cs sai có đúng,ko thể là ý kiến nào cũng đúng và nên làm theo vô tội vạ được.lắng nghe ng khác là để hoàn thiện chính mình,đồng thời cũng thể hiện mình là một con người có giáo dục.
nhưng lắng nghe phải chăng là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân??không,thật sự câu này không sai nếu bạn biết vận dụng nó đúng cách.như tôi đa x nói trên,ý kiến có đúng có sai,quan trọng là mk phải biết nhận biết ý kiến nào alf dúng,sai thì mới có thể quyết định nghe hay ko nghe được.bạn biết đấy,cuộc đời dôi khi bạn phải thể hiện bản thân,ý kiến riêng của mình.lúc đó,các bạn có dám hay không thfi lại alf chuyện khác.
lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân là một câu nói,theo phân tích của tôi, là một câu nói đúng.tuy nhiên,ko pải tôi khuyên mọi người dùng nó mọi lúc mọi nơi,hãy dùng nnos một cách hợp lý để mọi người ko nghĩ bạn là 1 người lắm chuyện lúc nào cũng cho là mk đúng nhé
Cuộc sống không bao giờ là toàn những tiếng cười và sự suôn sẻ. Nó phải cần một sự cho đi thì mới có sự nhận lại. Trong đó, cũng có một câu nói hay đáng bình luận, đó là câu;"Phải chăng lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân?"
Đầu tiên, ta phải hiểu: Thế nào là lắng nghe người khác và vì sao? Đôi khi, bạn phải nghe người khác do bạn làm sai hoặc có một sự thiếu sót. Nếu bạn lắng nghe người khác nhiều hơn, chắc chắn bạn sẽ nhận ra được nhiều điều hay hơn. Nhưng đôi khi nhiều người lại cho rằng nghe người khác lại là đánh mất cơ hội của bản thân. "Đánh mất thể hiện bản thân" ở đây là không cho bản thân tiếp cận với xung quanh. Mặc dù đây có phần đúng, nhưng không phải là đúng hoàn toàn.
Chắc chắn bạn đã từng nghĩ rằng mình muốn thể hiện bản thân trước mắt mọi người để cho mọi người thấy mình là người tài năng. Điều đó đúng, nhưng bạn cần làm gì trước khi thể hiện bản thân trước mặt công chúng? Đầu tiên bạn phải xem những người khác thể hiện như thế nào, qua đó rút kinh nghiệm cho mình. Dẫu sao thì khi bạn nhìn thấy có người thất bại hay thành công, bạn cần phải lắng nghe họ giải thích và rút kinh nghiệm hoặc phát huy. Cho nên, muốn thành công, biết lắng nghe người khác là điều thiết yếu. Có thể lấy ví dụ rất gần với chúng ta là ở lớp học, có những người bạn không muốn thể hiện bản thân trước mặt lớp, nhưng khi đi thi những người đó lại đạt điểm cao. Thành công của họ là do sự mài dũa, và biết lắng nghe người khác.Tuy nhiên, với một số người, họ không quan tâm đến lời lắng nghe của người khác, dẫn tới sự sụp đổ.
Câu này cũng có thể là một bài học sâu sắc đối với nhiều thế hệ. Chúng ta phải biết lắng nghe người khác, nhưng phải biết lấng nghe những điều hay lẽ phải chứ không được nghe ung tung. Hơn nữa, phải lắng nghe nguwoif khác vì nó cũng là một phần không nhỏ cho sự thành công của mỗi người.
Vì vậy câu"Phải chăng lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân?" là một câu nói về nghị luận xã hội rất hay mà mỗi thế hệ học sinh nên tìm hiểu và phân tích
Bình Minh:D
Tham khảo thôi nhé:
I. Mở bài
- Khiêm nhường là một trong những đức tính tốt đẹp mà mỗi người cần hướng tới trong quá trình tự hoàn thiện bản thân mình.
II. Thân bài
1. Giải thích
- Khiêm nhường: đức tính khiêm tốn, nhún nhường, không tự đề cao cá nhân mình.
2. Những biểu hiện của đức tính khiêm nhường
- Người có đức tính khiêm nhường là người luôn hiểu mình, biết người, do vậy thường có thái độ nhã nhặn, hay lắng nghe ý kiến của người khác.
- Luôn khiêm tốn học hỏi, có tinh thần cầu tiến, tự nỗ lực để tiến bộ.
- Không tự đề cao mình, không khoe khoang bản thân mình với những người xung quanh.
3. Tại sao mỗi người cần có đức tính khiêm nhường?
- Đức tính khiêm nhường (với những biểu hiện: nhã nhặn, lịch sự, khiêm tốn) sẽ giúp ta có được mối quan hệ gần gũi, hòa hợp trong giao tiếp với những người xung quanh.
- Đức tính khiêm nhường giúp mỗi người tự nhận ra mặt hạn chế của bản thân mình để cố gắng vươn lên hoàn thiện bản thân.
- Sự khiêm tốn, thái độ cầu tiến, ham học hỏi sẽ giúp ta tiến bộ, thành công trên đường đời. Dẫn chứng:
- Sự khiêm tốn, cầu tiến được người xưa đúc kết qua những câu tục ngữ: “Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi”, “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”.
- Bác Hồ là tấm gương sáng ngời về đức tính khiêm nhường. Suốt cuộc đời mình, Bác luôn giữ một lối sống giản dị, thanh đạm. Dù ở cương vị một Chủ tịch nước, Bác vẫn ở trong ngôi nhà sàn đơn sơ với những vật dụng hết sức giản dị, mộc mạc, vẫn tự tay chăm sóc vườn cây, nuôi cá,… Nhà thơ Tố Hữu đã viết về Bác:
“Nhà gác đơn sơ, một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.”
Có thể lấy thêm nhiều dẫn chứng khác: trong thực tế, những người có đức tính khiêm nhường thường là những người đạt được những thành công trong công việc cũng như trong đời sống.
4. Mở rộng
- Ngược lại với đức tính khiêm nhường là sự kiêu căng, tự mãn. Những người có tính tự kiêu thường hay tự đề cao mình, luôn coi thường những người xung quanh, dễ bị mọi người xa lánh.
- Cũng cần phải thấy rằng: khiêm nhường không có nghĩa là tự ti, tự hạ thấp mình. Khiêm nhường thực sự là đức tính góp phần nâng cao giá trị của con người.
III. Kết bài
- Khiêm nhường là đức tính tốt đẹp, không thể thiếu trong mỗi con người.
- Ngay từ bây giờ, mỗi học sinh cần rèn luyện để có được các đức tính tốt đẹp.
Chúng ta không còn lạ khi hằng ngày bắt gặp hình ảnh các em học sinh trung học cơ sở sử dụng xe gắn máy, thiếu an toàn, thậm chí thiếu ý thức trong tham gia giao thông, nghiêm trọng, như: không đội mũ bảo hiểm hoặc đội thì không đúng quy định (không cài quay nón), chạy hàng hai, hàng ba …trong cách hành xử khi tham gia giao thông trên đường của các em càng phải làm cho chúng ta suy nghĩ?
Khi có sự việc đáng tiếc, va quệt trên đường thì các các em xử lý với nhau làm chúng ta không khỏi ngỡ ngàng, thay vì “xin lỗi” vì sự cố thì các em lại chọn cách hành xử là dùng “nắm đấm” với nhau, có những vụ việc rất là nhỏ nếu các em xử lý với nhau một cách có “văn hóa”, đúng pháp luật thì không có chuyện gì? Nhưng cách hành xử không văn hóa, có những vụ việc chỉ vì va quệt giao thông nhẹ trở thành một vụ án nghiêm trọng xuất phát từ cách hành xử thiếu văn hóa như thế! Mỗi khi đánh xe ra đường, chúng ta không khỏi hoảng sợ khi một số thanh niên mới lớn phóng xe vô cùng bạt mạng. Họ đi nhanh như một tia chớp, chẳng cần đội mũ bảo hiểm, thậm chí đèo ba, bốn lạng lách đánh võng làm huyên náo cả một khu phố. Tối đến dạo chơi trên phố mới thấy nỗi kinh hoàng của giới trẻ hôm nay. Dọc đường Quang Trung, Hồ Tùng Mậu, Minh Khai, Trường Thi, Lê Duẩn, Quốc lộ 32… hàng trăm thanh thiếu niên đi xe tay ga, phân khối lớn tỏ vẻ “iêng hùng” lạng lách giữa bàn dân thiên hạ và chúng coi đó như là thể hiện “cá tính”. Ngoài ra, khi đi trên các tuyến đường trong thành phố, chúng ta cũng rất dễ bắt gặp vô vàn những chiếc xe gắn máy, do giới trẻ điều khiển dán nhãn mác, màu sắc nhem nhuốc khắp thân xe như các loại tem: rồng, phượng, hoa hoè… Thậm chí một số bộ phận còn tự ý thay đổi màu xe, lắp hệ thống đèn chiếu sáng quá kích cỡ, gắn còi ôtô, còi hú trái quy định lại còn đùa giỡn ngay gây mất trật tự trên các tuyến đường. Điều đáng báo động là khi giới trẻ tham gia giao thông đường bộ có ý thức chấp hành giao thông kém. Theo thống kê chưa đầy đủ trong 3 tháng đầu năm đã có gần 500 trường hợp thanh thiếu niên vi phạm Luật giao thông đường bộ. Đặc biệt, một số đối tượng vi phạm luật an toàn giao thông đường bộ khi bị thu xe thì tỏ thái độ thách thức lại đối với lực lượng công an…Thanh niên là một lực lượng đông đảo có một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã - hội của đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Thanh niên là người chủ tương lai của đất nước, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu, một phần là do thanh niên”. Vậy là những học sinh các em hãy đóng một vai trò to lớn trong việc xây dựng “Văn hoá giao thông” bằng những việc làm cụ thể như: Chúng ta hãy bắt đầu từ những thói quen nhỏ nhất như đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, dừng, đỗ đúng phần đường quy định, nghiêm chỉnh chấp hành tín hiệu giao thông. Không dàn hàng, dùng điện thoại, ô che khi điều khiển phương tiện giao thông …. Góp phần xây dựng nhiều “Tuyến đường văn hóa giao thông”; bảo vệ giữ gìn và xây dựng nhiều công trình giao thông công cộng.
Wiliam Sh.Peare từng nói: “Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực”. Vậy “trung thực” là gì? “Trung thực” nghĩa là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Trong cuộc sống, người có đức tính trung thực luôn tôn trọng sự thật, chân lý và lẽ phải. Trung thực là một phẩm chất cao đẹp làm nên nhân cách con người. Trung thực mang đến giá trị lòng tin làm cho cuộc sống xã hội và các mối quan hệ trở nên bền vững. Chúng ta luôn trung thực, thẳng thắn thì luôn có kết quả tốt đẹp vì đem lại lòng tin cho mọi người. Lúc làm sai – người trung thực luôn dũng cảm nhận trách nhiệm, biết sửa sai. Trung thực làm cho xã hội, cộng đồng luôn trong sạch, đẩy lùi được sự tha hoá đạo đức. Trung thực làm cho sự gian dối, giả tạo không còn đất sống. Lòng trung thực mặc dù không đem lại cho ta sự giàu có và quyền lực, nhưng nó mang đến cho ta một xã hội công bằng và có sự tin tưởng giữa người với người. Ngược lại, gian dối và không trung thực sẽ biến con người ta thành những kẻ giả tạo, đạo đức con người dần dần bị hạ thấp, phá bỏ những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
bn đăng cái này lên để làm gì vậy bn,có phải để chúng mk giúp ko vậy ?
Đề ôn luyện văn dành cho học sinh lớp 12 của trường THPT Trịnh Hoài Đức, tỉnh Bình Dương
Đề ôn luyện văn dành cho học sinh lớp 12 của trường THPT Trịnh Hoài Đức, tỉnh Bình Dương