K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

??

11 tháng 11 2021

Đề...

15 tháng 11 2021

a) Có trong SGK hết nha bạn !

b) Bài thơ nói lên số phận bấp bênh của người phụ nữ thời xưa.

c) Vừa, với, mặc dầu, mà

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

Văn bản: Bánh trôi nước.

tác giả CỦA BÀI THƠ TRÊN LÀ HỒ XUÂN HƯƠNG

Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

2 quan hệ từ trong bài thơ trên là: lại,vừa,vẫn,với.

ý nghĩa:

"Bánh trôi nước" là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi. Đồng thời bài thơ cũng là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ.

 

Đọc kĩ bài thơ và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)“Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son.”(Ngữ văn 7, Tập 1)Câu 1 (2,0 điểm). Bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Bài thơ có mấy lớp nghĩa? Đó là những lớp nghĩa nào?Câu 2 (1,0 điểm). Tìm các cặp quan hệ từ có mặt trong bài thơ trên? Hãy đặt một câu có sử dụng cặp...
Đọc tiếp

Đọc kĩ bài thơ và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”

(Ngữ văn 7, Tập 1)

Câu 1 (2,0 điểm). Bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Bài thơ có mấy lớp nghĩa? Đó là những lớp nghĩa nào?

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm các cặp quan hệ từ có mặt trong bài thơ trên? Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ em vừa tìm được?

Câu 3 (1,0 điểm). Trong thời gian phong tỏa do dịch bênh Covid -19, tình trạng xâm phạm, bạo hành phụ nữ, trẻ em tăng lên. Vậy em sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em ?

Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời câu hỏi (câu 4)

“Thân em như chổi đầu hè Phòng khi mưa gió đi về chùi chân Chùi rồi lại vứt ra sân Gọi người hàng xóm có chân thì chùi”

(Ca dao)

Câu 4 (1,0 điểm). Hãy cho biết biện pháp tu từ và nội dung của bài ca dao trên?

0
I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)Đọc kĩ bài thơ và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)“Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son.”(Ngữ văn 7, Tập 1)Câu 1 (2,0 điểm). Bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Bài thơ có mấy lớp nghĩa? Đó là những lớp nghĩa nào?Câu 2 (1,0 điểm). Tìm các cặp quan hệ từ có mặt trong bài thơ trên? Hãy đặt...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)

Đọc kĩ bài thơ và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”

(Ngữ văn 7, Tập 1)

Câu 1 (2,0 điểm). Bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Bài thơ có mấy lớp nghĩa? Đó là những lớp nghĩa nào?

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm các cặp quan hệ từ có mặt trong bài thơ trên? Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ em vừa tìm được?

Câu 3 (1,0 điểm). Trong thời gian phong tỏa do dịch bênh Covid -19, tình trạng xâm phạm, bạo hành phụ nữ, trẻ em tăng lên. Vậy em sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em ?

Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời câu hỏi (câu 4)

“Thân em như chổi đầu hè Phòng khi mưa gió đi về chùi chân Chùi rồi lại vứt ra sân Gọi người hàng xóm có chân thì chùi”

(Ca dao)

Câu 4 (1,0 điểm). Hãy cho biết biện pháp tu từ và nội dung của bài ca dao trên?

0
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho...
Đọc tiếp

Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?

b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?

c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.

d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.

_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?

_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.

2.

- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".

- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".

- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".

- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".

​- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".

a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?

b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?

c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.

d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.

​3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"

a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?

b) Nội dung bài thơ là gì?

c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.

d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).

 

 

 

 

0
15 tháng 12 2021

Tham Khảo:
 

Bánh trôi nước là một tác phẩm nói đến thân phận của người phụ nữ thấp kém, không được tôn trọng trong xã hội phong kiến. Tác giả Hồ Xuân Hương đã gợi lên cho ta thấy thân phận của người phụ nữ rất nhỏ bé, chịu nhiều đau khổ. 

             "Thân em vừa trắng lại vừa tròn

              Bảy nổi ba chìm với nước non"

  Qua hai câu thơ đâu tiên mà Hồ Xuân Hương đã thể hiện, cho thấy người phụ nữ ngày xưa phải làm việc cực nhọc, khó khăn, có địa vị nhỏ bé và không có quyền lên tiếng. Thể hiện qua câu "Bảy nổi ba chìm với nước non", đã thấy được cuộc sống của người phụ nữ xưa bị bóc lột nhiều, làm việc liên tục và chứng minh cuộc sống của họ rất gian khổ.

             "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

             Mà em vẫn giữ tấm lòng son"

   Thân phận của người phụ nữ xưa quá thấp kém, làm nhiều công việc nặng nhọc. Tác giả đã nói lên được sắc đẹp của người phụ nữ chịu nhiều đau khổ trong xã hội, tuy rằng làm nhiều công việc và bị bóc lột nhưng vẻ đẹp của một người phụ nữ vẫn giữ nguyên thể, không thể phai nhạt.

15 tháng 12 2021

Em tham khảo dàn ý nhé!

Mở đoạn: Bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã gợi lên trong long em niềm cảm thương cho số phận hẩm hiu nhưng cũng trân trọng vẻ đẹp của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Thân đoạn:

Triền khai làm rõ:

+ Thương cảm xót xa cho số phận người phụ nữ trong thơ HXH: Hình ảnh người phụ nữ trong thơ HXH cuộc đời của họ long đong vất vả “bẩy nổi ba chìm” như chiếc bánh trôi. Số phận của họ cũng đắng cay bất hạnh, rắn hay nát, hạnh phúc hay bất hạnh bị phụ thuộc vào “tay kẻ nặn, là người chồng, người cha, là XH phong kiến đầy rẫy những bất công tàn bạo…

+ Tự hào và yêu quý về phẩm chất người phụ nữ trong xã hội xưa. Đó là vẻ đẹp của người phụ nữ về hình thể qua tính từ “trắng”, “tròn”. Đó còn là vẻ đẹp của người con gái trẻ trung đầy sức sống . Đặc biệt cuộc đời họ gặp nhiều đau khổ bất hạnh, nhưng người phụ nữ vẫn giữ được những phẩm chất cao đẹp của mình” mà em vẫn giữ tấm lòng son…

- Liên hệ với người phụ nữ trong những bài ca dao khác và trong văn thơ trung đại Kiều,VũNương…Kiều,VũNương… để thấy được họ đều là những người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng lại có số phận đau khổ bất hạnh mà nguyên nhân sâu xa đó không phải ai khác chính là XHPK đầy rẫy bất công và tàn bạo….

- Liên hệ với CS hôm nay để có những cảm xúc và suy nghĩ đúng đắn chân thành: Từ cảm xúc yêu quý tự hào về XH đổi thay, người phụ nữ được đổi đời, được thể hiện tài năng và sắc đẹp trong mọi lĩnh vực XH nhưng CS vẫn còn có những mảnh đời số phận đau khổ để phấn đấu XD cho một XH tốt đẹp hơn…..

Kết đoạn: Khẳng định niềm tin tưởng vào vẻ đẹp và giá trị của người phụ nữ xưa và nay.

7 tháng 11 2021

Đại từ: em