Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trắc nghiệm
C1 : công việc nào không cần đối với bài văn tả cảnh ?
A. Kể diễn biến sự việc
B. Xác định đối tượng miêu tả
C. Quan sát , lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định
C2: Phần thân bài của bài văn tả cảnh thường làm gì ?
A. Giới thiệu người được tả
B. Tập trung tả cảnh chi tiết theo một thứ tự
C. Giới thiệu cảnh được tả
D. Phát biểu cảm tưởng về ảnh đó
C3: Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp Tết đến xuân về ?
A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả mỗi khi tết đến xuân về
B. Cây đó được em quan sát ở đâu?
C. Giải thích kĩ càng về nguồn gốc của loài hoa đó
D. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo trình tự quan sát ở nhiều góc nhìn và thời điểm khác nhau
C4 : Phần mở bài của văn bản miêu tả người sẽ thực hiện điều gì?
A. Giới thiệu đối tượng được tả
B. Miêu tả chi tiết về ngoại hình , cử chỉ , hành động , lời nói
C. Thường nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả , hứa hẹn , mong ước
D. Kể về hoàn cảnh gặp người ấy
C5: Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả hàng cây phượng vĩ và tiếng ve kêu trong những buổi trưa hè?
A. Đó là những gì rất đặc trưng của mùa hè Việt Nam và rất quen thuộc với tuổi học trò
B. Nêu những nét độc đáo của hàng phượng vĩ và âm thanh rất riêng biệt của tiếng ve
C. Những cảm nghĩ của mình mỗi khi nhìn thấy cây phượng, sắc đỏ của hoa phượng, mỗi khi nghe thấy âm thanh rộn rã của tiếng ve
D. Một nỗi buồn khi mùa hè đến
: Việc nào không cần thiết khi làm bài văn miêu tả :
A. Xác định đối tượng miêu tả
B. Quan sát , lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu
C. Sắp xếp các tình tiết chính để làm nổi bật ý nghĩa câu chuyện.
D. Trình bày những điều đã quan sát được theo một trình tự nhất định
C. Sắp xếp các tình tiết chính để làm nổi bật ý nghĩa câu chuyện
1.Là vấn đề được đặt ra trong văn bản tự sự.VD:Trong văn bản ''Em bé thông minh ''chủ đề là nói về trí thông minh của em bé nhỏ tuổi.
(1) Chủ đề là vấn đề chính mà người kể thể hiện trong câu chuyện, là điều mà người kể muốn khẳng định, đề cao, ngợi ca hoặc muốn phê phán, lên án, chế giễu. Nếu như đề tài là cái cho ta biết bài văn kể về cái gì thì chủ đề là cái cho ta biết câu chuyện nói lên điều gì, để làm gì.
Tự sự: Các truyện truyền thuyết (Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy,...) , cổ tích (Sọ Dừa, Thạch Sanh,...), ngụ ngôn (Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi,...), truyện cười (Treo biển, Lợn cưới, áo mới,...), truyện trung đại (Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng,...), truyện ngắn (Bức tranh của em gái tôi),....
phùng đít ơi mày hỏi dài thế ai mà trả lời được
MÀ đây là đề của cô MInh đúng ko
1. B
2. C
3. C
4. B
5. A
6. A
7. D
8. D