Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chi phí sản xuất mỗi chiếc xe đạp là 1,8 triệu đồng nên a=1,8
Chi phí cố định hoạt động hàng ngày là 36 triệu đồng nên b=36
Vậy: y=1,8x+36
a) Công thức tính chi phí sử dụng truyền hình cáp công ty A là: y = 110 x + 150 (nghìn đồng)
Công thức tính chi phí sản xuất của công ty B là: y = 120 . x (nghìn đồng)
b) Chi phí sử dụng của công ty A trong 18 tháng là: y = 110 . 12 + 150 = 2 130(nghìn đồng)
Chi phí sản xuất của công ty B trong 18 tháng là: y = 120 . 18 = 2 160 (nghìn đồng)
c) Ta có: 110 x + 150 = 120x suy ra: x = 15
Vậy sau 15 tháng sử dụng thì chi phí sử dụng truyền hình của hai công ty là như nhau.
d) Nếu lựa chọn dịch vụ sử dụng trong 3 năm thì nên chọn công ty A tiết kiệm chi phí hơn công ty B
a) Giá trị sổ sách của mỗi chiếc ô tô sau x năm là: y = 480 – 60. x (triệu đồng)
c) Giá trị sổ sách của ô tô sau 3 năm sử dụng là: y = 450 – 60 . 3 = 300 (triệu đồng)
d) Ta có: 480 – 60 . x = 150 suy ra: x = 5, 5
Vậy sau 5, 5 năm giá trị của sổ sách của ô tô còn lại 150 triệu đồng
a.Điện năng tiêu thụ của đèn huỳnh quang trong 1 ngày là:
A=P*t=40*4=160 Wh
Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện trong 1 ngày là:
A=P*t=600*1=600 Wh
Điện năng tiêu thụ của các đồ dung điện trong 1 ngày là:
A=160+600=760 Wh
Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong tháng 4 (30 ngày) là:
A=760*30=22800 Wh=22.8 KWh
b.Số tiền điện phải trả trong tháng 4 là:
22.8*1700=38760 đồng
a) \(V(x) = 18 - 6.x\)
b) Vẽ đồ thị hàm số y = \(V(x) = 18 - 6.x\)
Cho x = 2 thì y = 6 ta được điểm A(2; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 18 – 6x
Cho x = 3 thì y = 0 ta được điểm B(3; 0) thuộc đồ thị hàm số y = 18 – 6x
Đồ thị hàm số y = 18 – 6x là đường thẳng AB
c) Giá trị sổ sách của máy sau 2 năm sử dụng là: \(18 - 6.2 = 18 - 12 = 6\)(triệu đồng)
d) Ta có 9 = 18 – 6x suy ra x = 1,5
Sau 1,5 năm thì máy photocopy có giá trị sổ sách là 9 triệu đồng
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
⇒ Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 150 (đồng)
⇒ Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 150 + 200 = x + 350 (đồng)
Nhà Cường dùng hết 165 số điện = 100 + 50 + 15.
Như vậy nhà Cường phải đóng cho 100 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 15 số điện ở mức 3.
Giá tiền 100 số điện mức đầu tiên là: 100.x (đồng)
Giá tiền 50 số điện mức thứ hai là: 50.(x + 150) (đồng)
Giá tiền 15 số điện còn lại mức thứ ba là: 15.(x + 350) (đồng).
⇒ Số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:
100.x + 50.(x + 150) + 15.(x + 350)
= 100x + 50x + 50.150 +15x +15.350
= 165x + 12750.
Thuế VAT nhà Cường phải trả là: (165x + 12750).10%
Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:
165x + 12750 + 0,1.(165x + 12750) = 1,1.(165x + 12750).
Thực tế nhà Cường hết 95700 đồng nên ta có phương trình:
1,1(165x + 12750) = 95700
⇔ 165x + 12750 = 87000
⇔ 165x = 74250
⇔ x = 450 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).
Vậy mỗi số điện ở mức giá đầu tiên là 450 đồng.
a) Gọi hàm số bậc nhất của đường thẳng d là y = ax + b (a\( \ne \)0)
Từ hình 26, ta thấy đường thẳng d đi qua hai điểm (0; 1) và (6; 2)
Thay tọa độ điểm (0; 1) vào hàm số y = ax + b ta được:
1 = a. 0 + b suy ra b = 1
Hàm số bậc nhất là y = ax + 1 (a\( \ne \)0) (1)
Vì đường thẳng d đi qua điểm (6; 2) nên thay tọa độ điểm (6; 2) vào hàm số (1) ta được là:
2 = a. 6 + 1 suy ra \(a = \dfrac{1}{6}\)
Vậy hàm số của đường thẳng d là \(y = \dfrac{1}{6}x + 1\)
b) Giao điểm của đường thẳng d với trục tung là 1 trong tình huống này có nghĩa là người dùng phải trả khoản phí bạn đầu là 1 triệu đồng
c) Tổng chi phí mà gia đình phải trả khi sử dụng dịch vụ truyền hình với thời gian 12 tháng là ta thay x = 12 vào hàm số \(y = \dfrac{1}{6}x + 1\)
Khi đó: \(y = \dfrac{1}{6}.12 + 1 = 3\)
Tổng chi phí mà gia đình đó phải trả khi sử dụng dịch vụ truyền hình cáp với thời gian 12 tháng là 3 triệu đồng.