Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\); nHCl = 0,5.2 = 1 (mol)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{1}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1->0,3---->0,1---->0,15
=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{1-0,3}{0,5}=1,4M\end{matrix}\right.\)
a)\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)
\(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ
\(n_{Zn}\left(\frac{0,3}{1}\right)>n_{HCl}\left(\frac{0,4}{2}\right)=>Zndư\)
\(n_{Zn}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Zn}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}dư=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
c)\(Fe3O4+4H2-->3Fe+4H2O\)
\(n_{Fe}=\frac{3}{4}n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
TheoPT:..1..........2
TheoĐB:0,3........0,4
Lập tỉ lệ : \(\frac{0,3}{1}>\frac{0,4}{2}\Rightarrow Zn\) dư, HCl phản ứng hết
\(TheoPT:n_{Zn\left(pứ\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Zn\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
b)\(TheoPT:n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(TheoPT:n_{ZnCl_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c) \(4H_2+Fe_3O_4-^{t^o}\rightarrow3Fe+4H_2O\)
\(TheoPT:n_{Fe}=\frac{3}{4}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
nZn = \(\dfrac{0,65}{65}\)= 0,01 (mol)
nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}\) = 0,2 (mol)
Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2
a, Ta có:
Tỉ lệ: \(\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,2}{2}\)
=> Zn hết, HCl dư
Theo PT, ta có:
nHCl phản ứng = 2nZn = 2.0,01= 0,02 (mol)
=> nHCl dư = 0,2 - 0,02 = 0,18 (mol)
=> mHCl dư = 0,18.36,5 = 6,57 (g)
b,
Theo PT, ta có:
nH2 = nZn = 0,01 (mol)
=> VH2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)
c,
Số mol Zn cần bổ sung là:
Theo PT, ta có:
nZn = \(\dfrac{1}{2}\)nHCl = \(\dfrac{1}{2}\).0,18 = 0,09 (mol)
=> mZn cần bổ sung = 0,09.65 = 5,85 (g)
\(n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Ban đầu: 0,01.....0,2................................(mol)
Phản ứng: 0,01....0,02...............................(mol)
Sau phản ứng: 0......0,18...→.....0,01.......0,01(mol)
a) Vậy sau phản ứng HCl dư
\(m_{HCl}dư=0,18\times36,5=6,57\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2}=0,01\times22,4=0,224\left(l\right)\)
c) Để HCl phản ứng hết thì cần phải bổ sung thêm một lượng Zn
Khi HCl phản ứng hết thì: \(n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Zn}thêm=0,1-0,01=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}thêm=0,09\times65=5,85\left(g\right)\)
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,3 0,4 0,2 0,2
a) Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\)
⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Số mol dư của kẽm
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (\(\dfrac{0,4.1}{2}\))
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của kẽm
mdư = ndư . MZn
= 0,1 . 65
= 6,5 (g)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
Số mol của muối kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kẽm clorua
mznCl2 = nZnCl2 . MZnCl2
= 0,2. 136
= 27,2 (g)
c) 4H2 + Fe3O4 → (to) 3Fe + 4H2O\(|\)
4 1 3 4
0,2 0,15
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe. MFe
= 0,15 . 56
= 8,4 (g)
Chúc bạn học tốt
Bài 1.(1đ)
Cho các chất: K2O, Mg, Fe2O3 , PbO, CH4 , Cu, O2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.
\(K_2O+H_2\rightarrow2K+H_2O\)
\(Mg+H_2\rightarrow MgH_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)
\(Cu+H_2\rightarrow CuH_2\)
\(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)
b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H2 SO4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?
* \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO4+H_2O\)
* \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
* \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
* \(PbO+2HCl\rightarrow PbCl_2+H_2O\)
\(PbO+H_2SO_4\rightarrow PbSO_4+H_2O\)
Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.
a.
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)
b.
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{O_2}=\frac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
Vì \(\frac{0,25}{2}< \frac{0,25}{1}\)=> tính theo \(H_2\)
\(\Rightarrow\)\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .
- Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
- Lần lượt dẫn các khí qua CuO đun nóng
+ Khí làm cho CuO đen là H2
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
+ Hai khí còn lại không hiện tượng
- Cho que đóm có tàn đỏ vào 2 ống nghiệm còn lại
+ Nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy lên thì đó là O2
+ Nếu lọ nào làm que đóm tắt thì đó là CO2
Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. 2H2 + O2 ----> 2\(H_2O\)
b. Fe2O3 + 3H2 ---->2 \(Fe\) + 3H2O
c. Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
d. CuO + H2 ----> Cu + H2O
e. CO2 + CaO ----> CaCO3
g. 2Fe(OH)3 ---->Fe2O3 + 3H2O
#trannguyenbaoquyen