K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BCNN(5;8)=40

=>Sau ít nhất 40 giây hai đèn cùng sáng

Gọi số phút cả 2 đèn cùng sáng là x

=> x \(\in\) BCNN ( 5 , 8) 

Vì 5 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> x = 5 x 8

=> x = 40

Vậy sau 40 giây cả 2 đèn cùng sáng

 

15 tháng 12 2020

4 = 22

6 = 2 . 3

8 = 23

=> BCNN(4 , 6 , 8) = 23 . 3 = 24

=> Sau ít nhất 24 giây cả 3 đèn phát sáng cùng lúc

27 tháng 10 2021

6 giờ 2 phút
hok tốt

20 tháng 12 2023

Thời gian để ba đèn lại cùng phát sáng là bội chung của 5; 7; 12

5 = 5; 7 = 7; 12 = 22.3

BCNN(5;7;12) = 420 

Thời gian ít nhất để ba đèn cùng phát sáng là 420 giây

420 giây = 7 phút

Vậy ba đèn lại cùng phát sáng lúc:

     11 giờ 20 phút + 7 phút = 11 giờ 27 phút 

kl 

 

21 tháng 10 2021

Ta có \(6=2.3\)

\(8=2^3\)

\(10=2.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(6,8,10\right)=2^3.3.5=120\)

Như vậy cứ sau 120 giây thì 3 đèn lại cùng phát sáng.

120 giây = 2 phút.

Vậy vào lúc 6 giờ 2 phút thì 3 đèn lại cùng phát sáng lần tiếp theo.

\(5=5;3=3\)

=>BCNN(5;3)=5*3=15

=>Sau ít nhất 15 giây thì hai đèn cùng phát sáng một lần 

Giây tiếp theo mà hai đèn cùng phát sáng là giây thứ:

8+15=23

6 tháng 11 2023

Để hai đèn phát sáng cùng nhau lần gần nhất tiếp theo thì số giây là BCNN(3; 5)

Ta có:

3 = 3

5 = 5

BCNN(3; 5) = 3.5 = 15

Lần gần nhất tiếp theo cùng phát sáng ở giây thứ:

8 + 15 = 23

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Dựa vào hình ta thấy, sau 12 giây thì hai dây đèn cùng phát sáng lần tiếp theo kể từ lần đầu tiên.

b) B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 26;...}

B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39...}

Ba phần tử chung của hai tập trên là: 0; 6, 12

22 tháng 12 2021

Tìm BSCNN (5,7,12)

hhspjgódip nưntohew;nbig èwfghjq fuhsi hfeiqHF HIPƠQ fudhdùoheuhdhdhfeuhhf dfhúhfdsfeuudjuudjèuhsoghóh jồdjohghgbfdfgyhshdsksfghghhfhdsheuuhbdshidspòhdngfbjdnnfjsjmnmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmfhdsheuhhdsjnn\(\sqrt{fđsfds}\)è fsfffffdsf sfd

ko bt làm