Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x^2+1)(x-1)(x+3)>0
Vì x^2+1>0 với mọi x
nên: (x-1)(x+3)>0
Trường hợp 1:
x-1<0, x+3 <0
Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3
Trường hợp 2:
x-1>0, x+3>0
Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1
Vậy x<-3 hoặc x>1
Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương
TH1: Có 2 số âm, 1 số dương
Trước hết ta có \(x+3>x-1\)
\(x^2+1>x-1\)
Vì vậy \(x-1< 0\)
\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)
\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)
TH2: Cả 3 số đều dương
Xét số bé nhất lớn hơn 0:
\(x-1>0\Rightarrow x>1\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)
a, A lớn nhất khi 7x la nguyên dương nho nhất
\(\Rightarrow7x=1\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{7}\)
\(b,B=\frac{10+4-x}{4-x}\)
\(B=\frac{10}{4-x}+1\)
b lon nhat khi 4-xla nguyen duong nho nhat
\(\Rightarrow4-x=1\)
\(\Rightarrow x=4-1=3\)
\(c,C=\frac{27-2x}{12-x}=\frac{3+24-2x}{12-x}=\frac{3}{12-x}+2\)
c lon nhat khi 12-x la nguyen duong nho nhat
\(\Rightarrow12-x=1\Rightarrow x=11\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}-x=3\sqrt{3}\\\dfrac{2}{3}-x=-3\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2-9\sqrt{3}}{3}\\x=\dfrac{2+9\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}\Rightarrow1:\frac{3}{x-1}=1:\frac{4}{y-2}=1:\frac{5}{z-3}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}\)
Đặt \(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k+1\\y=4k+2\\z=5k+3\end{cases}}\)
Khi đó x + y + z = 18
<=> 3k + 1 + 4k + 2 + 5k + 3 = 18
=> 12k + 6 = 18
=> 12k = 12
=> k = 1
=> x = 4 ; y = 6 ; z = 8
Bài giải
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}=\frac{3+4+5}{x-1+y-2+z-3}=\frac{12}{12}=1\)
\(\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x=3\text{ : }1+1=4\\y=4\text{ : }1+2=6\\z=5\text{ : }1+3=8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\text{ }x=4\text{ ; }y=6\text{ ; }z=8\)
Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Lời giải:
Cách 1:
B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).
Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:
(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949
Khi đó B = 1 + 4949 = 4950
Lời bình: Tổng B gồm 99 số hạng, nếu ta chia các số hạng đó thành cặp (mỗi cặp có 2 số hạng thì được 49 cặp và dư 1 số hạng, cặp thứ 49 thì gồm 2 số hạng nào? Số hạng dư là bao nhiêu?), đến đây học sinh sẽ bị vướng mắc.
Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau:
Cách 2:
Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
Lời giải:
Cách 1:
Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)
Cách 2: Ta thấy:
1= 2.1 - 1
3 = 2.2 - 1
5 = 2.3 - 1
...
999 = 2.500 - 1
Quan sát vế phải, thừa số thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống dưới ta có thể xác định được số các số hạng của dãy số C là 500 số hạng.
Áp dụng cách 2 của bài trên ta có:
Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998
Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:
Ta thấy:
10 = 2.4 + 2
12 = 2.5 + 2
14 = 2.6 + 2
...
998 = 2 .498 + 2
Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy: 495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1
Khi đó ta có:
D = 10 + 12 = ... + 996 + 998 | |
+ | D = 998 + 996 ... + 12 + 10 |
2D = 1008 1008 + ... + 1008 + 1008 |
2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480
Thực chất D = (998 + 10).495 / 2
Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.
Khi đó số các số hạng của dãy (*) là:
Tổng các số hạng của dãy (*) là:
Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì
tick nha
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{10}\right]=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{10}=0\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\\left(x-3\right)^x=\left(x-3\right)^{10}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=10\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;10\right\}\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^9\right]=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^9=0\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\\left(x-3\right)^x=\left(x-3\right)^9\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=9\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;9\right\}\)
\(\dfrac{x}{3}-2=\dfrac{1}{15}\)
=>\(\dfrac{x}{3}=2+\dfrac{1}{15}=\dfrac{31}{15}\)
=>\(x=\dfrac{31}{15}\cdot3=\dfrac{31}{5}\)