Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(1). Ở các sinh vật chuyển gen, các gen chuyển chỉ tồn tại ở tế bào chất của tế bào chuyển mà không thể cài vào NST của tế bào chủ. à sai, gen chuyển có thể cài vào hệ gen của tế bào chủ.
(2). Vi khuẩn E.coli và nấm men là các tế bào nhận phổ biến vì chúng có tốc độ phân chia tế bào nhanh và lành tính đối với sức khỏe con người. à đúng
(3). Để tạo ra động vật chuyển gen, các nhà khoa học tác động vào giao tử hoặc hợp tử của loài. à đúng
(4). Các gen cần chuyển và thể truyền phải được cắt bằng cùng 1 loại enzyme cắt giới hạn và nối lại với nhau nhờ enzyme ADN ligase. à đúng
Đáp án C
- Các sự kiện (1), (2), (4) được xem là bằng chứng sinh học phân tử, sự kiện (2) là bằng chứng tế bào học
Các phát biểu đúng là : I,II, IV
Ý III sai vì chỉ gen trong nhân mới tồn tại thành cặp alen
Ý V sai vì gen ngoài nhân phân chia không đều về các tế bào con
Chọn C
Đáp án C
Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5
Đáp án C
1 sai. đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài
4 sai, đây là bằng chứng tế bào học
6 sai
Đáp án: C
Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5
Đáp án C
1 sai. đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài
4 sai, đây là bằng chứng tế bào học
6 sai
Chọn C.
Giải chi tiết:
Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5
Đáp án C
1 sai. đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài
4 sai, đây là bằng chứng tế bào học
6 sai
Chọn B
Tế bào 1 có thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân của loài 2n = 4 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài 2n = 8
Tế bào 2 là kỳ sau giảm phân I của loài có 2n = 8
Tế bào 3 là kỳ sau nguyên phân của loài 2n = 2 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài 2n = 4
1, đúng
2, kết thúc giảm phân 1 của TB 2 tạo ra 2 tế bào mang bộ NST đơn bội kép với số lượng và hình dạng như nhau nhưng cấu trúc chưa chắc đã giống nhau → 2 sai
3, Nếu TB 1 và 2 thuộc 2 cơ thể khác nhau có thể tế bào sinh dưỡng của cơ thể 1 có 2n = 4 bằng 1/2 so với tế bào thuộc cơ thể 2 2n = 8 → 3 đúng
4,Tế bào 1 có thể thuộc cơ thể có 2n = 4 và tế bào 3 cũng có thể của cơ thể 2n = 4→ 4 đúng
Có 3 nội dung đúng.
Điểm giống và khác nhau về cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật qua bảng sau:
a) Giống nhau
Đều có những thành phần cơ bản:
- Màng sinh chất, tế bào chất và nhân
- Các bào quan: Ti thể, thể Gôngi, lưới nội chất mang ribôxôm.
- Trong nhân là nhân con và chất nhiễm sắc (ADN).
b) Khác nhau
- Không có lục lạp nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ \(\rightarrow\) dị dưỡng.
- Có trung thể
- Có lizôxôm (thể hòa tan).
- Không có không bào chứa dịch, chỉ có không bào tiêu hóa, không bào bài tiết.
- Có các lạp thể đặc biệt là lục lạp \(\rightarrow\) tự dưỡng.
- Chỉ có ở tế bào thực vật bậc thấp
- Không có
- Có không bào chứa dịch lớn.
Giống nhau:
- Đều là tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng
- Thành phần đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ như: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...
Khác nhau:
Tế bào động vật
Có màng tế bào, nhân, tế bào chấtDị dưỡngHình dạng không nhất địnhThường có khả năng chuyển động Không có lục lạp Không có không bàoChất dự trữ là glycogen Không có thành xenlulôzơPhân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào.Tế bào thực vậtCó màng tế bào, nhân, tế bào chất Tự dưỡngHình dạng ổn địnhRất ít khi chuyển độngCó lục lạpCó không bào lớnDự trữ bằng hạt tinh bộtCó màng thành xenlulôzơPhân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn