Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Điểm giống nhau giữa đột biến gen và biến dị tổ hợp là: làm biến đổi kiểu hình (II), đều là biến dị di truyền (III), cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống (V)
Ý I sai vì chỉ có đột biến gen làm biến đổi vật chất di truyền
Ý IV sai vì chỉ có đột biến gen xuất hiện do tác động của nhân tố lý hóa môi trường, còn biến dị tổ hợp là do sự tổ hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là I và III.
→ Đáp án B.
I đúng. Vì nếu alen đột biến là alen
trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến.
II sai. Vì đột biến gen không phát sinh
trong quá trình phiên mã. Nếu phiên
mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ
sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của
phân tử mARN chứ không làm thay
đổi cấu trúc của gen.
III đúng. Vì biến dị di truyền là những
biến dị có liên quan đến sự thay đổi
vật chất di truyền của tế bào.
IV sai. Vì tần số đột biến phụ thuộc
vào đặc điểm cấu trúc của gen.
Do đó, các gen khác nhau sẽ
có tần số đột biến khác nhau
Đáp án D
(1) sai có thể cặp nucleotit bị mất ở vùng intron sẽ không gây ảnh hưởng tới chuỗi polipeptit; ngược lại nếu đột biến thay thế làm cho mARN không được dịch mã cũng gây hại nhiều
(2) đúng
(3) sai, đột biến gen có thể phát sinh do kết cặp sai trong quá trình nhân đôi
(4) sai, còn tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mang gen đột biến
(5) đúng
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.
I đúng. Vì nếu mất 3 cặp nucleotit thì sẽ giảm 1 axi amin.
II sai. Vì quá trình phiên mã không truyền đạt thong tin di truyền cho tế bào con.
III đúng. Vì đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Gen là một đoạn ADN cho nên khi gen bị đột biến thì cấu trúc của phân tử ADN sẽ bị thay đổi.
IV đúng. Vì trong một chạc chữ Y thì có 1 mạch lien tục, một mạch gián đoạn (Mạch có chiều 3’→ 5’ là mạch gián đoạn).
Hướng dẫn: C.
Phát biểu I, II đúng. Còn lại:
- Phát biểu III sai vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.
- IV sai vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen.
Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.
Đáp án C
Các ý có thể làm căn cứ giải thích cho cơ chế phát sinh các bệnh di truyền phân tử ở người là: 1,2,4
(3) sai, nếu không làm thay đổi chức năng của protein thì sẽ không biểu hiện ta thanh bệnh (kiểu hình)
Đáp án A
(1) sai vì nếu vào vùng khởi động làm cho enzyme phiên mã không nhận ra để khởi động PM.
(2) sai do có thể sai hỏng ngẫu nhiên hoặc bắt cặp nhầm
(3) sai có thể có lợi hại hoặc trung tính và tuỳ vào tổ hợp gen, môi trường ...
(4) đúng
(5) sai, ví dụ đột biến giao tử chỉ truyền cho thế hệ sau khi nó được thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử có khả năng sống tạo con non.
(6) sai. ĐB có thể không được biểu hiện ra kiểu hình
(7) sai, ĐB cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa
Đáp án A
(1) sai vì nếu vào vùng khởi động làm cho enzyme phiên mã không nhận ra để khởi động PM.
(2) sai do có thể sai hỏng ngẫu nhiên hoặc bắt cặp nhầm
(3) sai có thể có lợi hại hoặc trung tính và tuỳ vào tổ hợp gen, môi trường ...
(4) đúng
(5) sai, ví dụ đột biến giao tử chỉ truyền cho thế hệ sau khi nó được thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử có khả năng sống tạo con non.
(6) sai. ĐB có thể không được biểu hiện ra kiểu hình
(7) sai, ĐB cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa
Chọn đáp án C
Phát biểu I, II đúng.
ý III sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.
ý IV sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.
Đáp án B
-Cả kĩ thuật cấy gen và kĩ thuật gây đột biến gen đều cần có thiết bị hiện đại, kiến thức di truyền học sâu sắc.
- Kĩ thuật gây đột biến làm biến đổi vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử bằng tác nhân ngoại lại như tác nhân vật lý, hóa học; có thể làm tăng số lượng nucleotit của một gen chưa tốt trong tế bào của một giống.
- Chỉ có kĩ thuật cấy gen (chuyển gen) làm biến đổi định hướng trên vật liệu di truyền ở cấp phân tử.
VD: chủ động ghép gen sản xuất insulin ở người vào plasmid của vi khuẩn, sau đó chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn để thu sản phẩm.