Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
bên anot đầu tiên ra khí Cl2, hết sẽ ra O2 (do H2O điện phân).
bên catot đầu tiên ra Cu (bám vào anot), hết Cu thì đến H2 (của H2O điện phân) là khí thoát ra.
Vì dung dịch X làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng ⇒ X chứa OH–
⇒ Hòa tan 0,2 mol Al2O3 là do 0,4 mol OH– (Cứ 1 Al cần 1 OH–
⇄ Tương quan có 0,2 mol H2 sinh ra ở catot và 0,4 mol khí ở anot chỉ là Cl2
||→ ne trao đổi = 2nCl = 0,8 mol ||→ ở catot: nCu = (ne trao đổi – 2nH2) ÷ 2 = 0,2 mol.
Vậy ban đầu m gam hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,8 mol NaCl
||→ Yêu cầu giá trị của m = 0,2 × 160 + 0,8 × 58,5 = 78,8 gam. Chọn C
Chọn A
Vì: nkhí = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol); nAl2O3 = 15,3 : 102 = 0,15 (mol)
Có thể xảy ra:
Catot:
(1) Cu2+ + 2e → Cu
(2)2H2O + 2e → 2OH- + H2↑
Anốt
(3) Cl- → Cl2 + 2e
(4) 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Vì Al2O3 có thể bị hòa tan bởi OH- hoặc H+ nên có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
TH1: Bên anot nước bị điện phân trước, không có (2) xảy ra.
Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O
0,15→ 0,9 (mol)
=> nO2 = 1/4nH+ = 0,225 (mol) > 0,2 mol khí => loại
TH2: Bên catot nước bị điện phân trước, không có (4)
=> nCl2 = nkhí = 0,2 (mol) => ne trao đổi = 2nCl2 = 0,4 (mol)
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + 2H2O
0,15→ 0,3 (mol)
=> nCu2+ = (0,4 – 0,3)/ 2 = 0,05 (mol)
=> m = mCuSO4 + mKCl = 0,05. 160 + 0,4. 74,5 = 37,8 (g)
Chọn đáp án A.
*Nhận xét: dung dịch sau điện phân có thể hòa tan được 0,04 mol CuO → là do 0,04 mol H2SO4.
→đọc ngược lại dung dịch điện phân ra: x mol CuCl2 và 0,04 mol CuO (tương quan 1H2↔1O)
ứng với 0,04 mol lượng khí ra ở anot là x mol Cl2 và 0,02 mol O2 →x = 0,02 mol.
Bảo toàn nguyên tố Cl có 0,04 mol NaCl trong dung dịch ban đầu.
Vậy, giá trị của m = 0,06 x 160 + 0,04 x 58,5 = 11,94 gam
GIẢI THÍCH THÊM |
+ Vì dung dịch sau điện phân có kahr năng tác dụng với Al2O3 nên sẽ có hai trường hợp xảy ra + Trường hợp 1: Dung dịch sau điện phân chứa axit + Trường hợp 2: Dung dịch sau điện phân chứ kiềm |