Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(x=4\)
\(\Rightarrow x^2=4^2=16\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left|x\right|}=\sqrt{\left|4\right|}=2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2}=\sqrt{4^2}=4\)
Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm).
Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) năm trên đường tròn (O; 2cm).
Hình tròn bán kính R (ứng với cung 360o) có diện tích là πR2
Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 1o có diện tích là (πR2)/360
Hình quạt tròn bán kính R, cung no có diện tích S = (πR2n)/360
Hình tròn bán kính R (ứng với cung 360 ° ) có diện tích là π R 2
Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 1 ° có diện tích là π R 2 / 360
Hình quạt tròn bán kính R, cung n ° có diện tích S = π R 2 n / 360
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=5\cdot0+8=8\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\5x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{5}\\y=0\end{matrix}\right.\)
vậy: A(0;8); B(-8/5;0)
\(OA=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(8-0\right)^2}=8\)
\(OB=\sqrt{\left(-\dfrac{8}{5}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{8}{5}\)
Xét ΔOAB vuông tại O có \(tanOAB=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{8}{5}:8=\dfrac{1}{5}\)
nên \(\widehat{OAB}\simeq11^0\)
góc OAB chính là góc tạo bởi (d) với trục Ox
\(\Leftrightarrow tanOAB=a=5\)
=>\(\widehat{OAB}\simeq79^0\)