Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với tỉ lệ 1:10.000.000, mỗi centimet trên bản đồ tương ứng với 10.000.000 centimet (100 km) trong thực tế. Vậy, nếu khoảng cách giữa Hà Nội và Đà Nẵng trên bản đồ là 7 cm, thì thực tế khoảng cách giữa hai thành phố là 7 cm x 100 km/cm = 700 km.
Đà Nẵng (Việt Nam) thuộc múi giờ số 7. Khi khu vực giờ kinh tuyến số 0 (giờ gốc) là 14 giờ -> TP. Đà Nẵng (múi giờ số 7) là: 14 giờ + 7 giờ = 21 giờ cùng ngày.
THAM KHẢO
Đặc tính chung của đất là chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các hợp chất này thường tích tụ thành kết von hoặc thành đá ong nằm cách mặt đất khá sâu (0,5 - lm). Khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời sẽ khô cứng lại.THAM KHẢO:
Đặc tính chung của đất là chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các hợp chất này thường tích tụ thành kết von hoặc thành đá ong nằm cách mặt đất khá sâu (0,5 - lm). Khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời sẽ khô cứng lại.
- Vị trí địa lý: Sông Ngòi chảy qua thành phố Đà Nẵng, một trong những thành phố lớn và phát triển của Việt Nam. Nó nằm ở phần trung tâm của Đà Nẵng và đổ vào biển Đông.
- Chiều dài: Sông Ngòi không thuộc loại sông dài, mà chỉ có chiều dài ngắn, chảy qua thành phố Đà Nẵng trong một quãng đường ngắn.
-Sự quan trọng: Sông Ngòi đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nước và làm đẹp cho khu vực Đà Nẵng. Nó cũng đóng vai trò trong việc giao thông và vận chuyển hàng hóa.
- Môi trường sống: Sông Ngòi là một phần của môi trường sống của nhiều người dân tại Đà Nẵng. Nó cung cấp nguồn nước cho các hoạt động hàng ngày và là nơi thư giãn và giải trí cho người dân địa phương.
- Vấn đề môi trường: Tương tự như nhiều con sông khác, sông Ngòi Đà Nẵng cũng phải đối mặt với các vấn đề về ô nhiễm môi trường do việc xả thải từ các nguồn công nghiệp và sinh hoạt. Việc quản lý và bảo vệ môi trường sông Ngòi là một nhiệm vụ quan trọng để duy trì sức kháng của nó.
- Phát triển kinh tế: Sông Ngòi Đà Nẵng đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế và du lịch của thành phố Đà Nẵng, với quang cảnh ven sông đẹp và các hoạt động vui chơi giải trí.
chỉ cs văn hóa chăm pa thui nhen 0 cs sa huỳnh nhen giúp mk zới nhen cám ơn nhen :)))
tk:
Văn hóa Champa xưa tại phòng trưng bày Đà Nẵng
Phòng trưng bày Đà Nẵng là một trong 12 phòng trưng bày thuộc Bảo tàng điêu khắc Chăm. Nơi đây lưu giữ nhiều hiện vật được sưu tầm trước năm 1975 từ các di tích Phong Lệ, Quá Giáng, Xuân Dương.
Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng được xây dựng vào năm 1915 và chính thức khánh thành vào đầu năm 1919. Với kiến trúc Gothic độc đáo, tọa lạc trên một khuôn viên rộng lớn cùng những khóm hoa sứ tỏa hương dịu nhẹ khắp mọi ngóc ngách. Đây là nơi bảo quản và trưng bày các bộ sưu tập quý hiếm bậc nhất về nghệ thuật điêu khắc Champa. Trong đó, có lưu giữ 4 bảo vật quốc gia Việt Nam.
Bảo tàng điêu khắc Chăm – một trong những điểm thu hút du khách quốc tế khi đến thăm Đà Nẵng, đang sở hữu gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ. Trong đó, tổng số hiện vật nghệ thuật trưng bày lên đến 500 món, được phân chia thành 12 phòng trưng bày: Trà Kiệu; Mỹ Sơn; Đông Dương; Tháp Mẫm; Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế; Đà Nẵng; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Bình Định – Kon Tum; Văn Khắc; Gốm Sa Huỳnh – Champa và Ninh Thuận.
Bên cạnh hệ thống trưng bày chính, Bảo tàng còn có 3 phòng trưng bày chuyên đề nhằm giới thiệu một chủ đề lịch sự cụ thể, một sưu tập cổ vật đặc sắc hay một đặc trưng văn hóa độc đáo… Đó là các phòng trưng bày: Kết quả khai quật khảo cổ di tích tháp Chăm Phong Lệ (2011-2018); Trưng bày kho mở; Trưng bày ảnh Bảo tàng điêu khắc Chăm: 100 năm xây dựng và phát triển.
Phòng trưng bày Đà Nẵng là một trong 12 phòng trưng bày thuộc Bảo tàng điêu khắc Chăm. Nơi đây lưu giữ nhiều hiện vật được sưu tầm trước năm 1975 từ các di tích Phong Lệ, Quá Giáng, Xuân Dương.
Qua nhiều cuộc khảo sát kéo dài hàng chục năm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện thêm nhiều hiện vật và dấu vết kiến trúc thuộc thời kỳ Champa ở các địa phương khác của thành phố Đà Nẵng như các di tích An Sơn, Khuê Trung, Gò Đùi, chủ yếu từ sau năm 1975.
Trong các năm 2012- 2014, các cuộc khai quật được mở ra và đã phát hiện những hiện vật mang ý nghĩa tín ngưỡng tại các lòng tháp Chăm sâu dưới mặt đất tại di tích Phong Lệ và Cấm Mít.
Hiện vật Siva Nataraja đang thực hiện điệu múa Tandava trong điêu khắc đá Champa
Có thể nói rằng khu vực Đà Nẵng là một vùng phát triển về kinh tế và giao thương của vương quốc Champa trong các thế kỷ IX đến XIII thông qua những hiện vật điêu khắc, văn bia và dấu vết kiến trúc, góp phần trong đó là những hiện vật đang tồn tại ở phòng trưng bày này.
với sự hiểu biết ( thật ra là hiểu biết của mạng :)))
ò chắc là sơn trà (nơi t ở mà k bik cái j hết á:()
:V