Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1) dãn ra, chiều dài của nó (2) tăng lên khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
Ta có: Δ l = l − l 0
Vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là:
l 0 = l − Δ l = 98 − 2 = 96 c m
Đáp án: C
a. Độ biến dạng của lò xo là: 18-16=2cm.
b. Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với trọng lượng, nên độ biến dạng mới là: \(2.\dfrac{150}{50}=6cm\)
Độ dài của lò xo lúc này: 16+6= 22cm.
a, Độ biến dạng lò xo
\(\Delta l=l_1-l_o=14-10=4cm\)
b, Chiều dài lò xo hiện tại
\(=\left(4.3\right)+10=22cm\)
a) Chiều dài lò xo khi nén với lực 40N là:
20 - 1 = 19 ( cm )
b) Ta có : 40.4= 160 tức là độ lớn đã gấp lên 4 lần
Vì độ biến dạng gấp lên bao nhiêu lần thì độ lớn cũng gấp lên bấy nhiêu lần nên độ biến dạng cũng sẽ gấp lên 4 lần
Như vậy khi treo cật có trọng lượng 160N thì độ biến dạng của lò xo là: 1.4= 4( cm)
Khi đó chiều dài của lò xo là:
20+4=24 (cm)
Đáp số: a) 19 cm
b) 24cm
Chúc bạn học tốt!
#Yuii
Độ biến dạng của lò xo là :
l - lo = 25 - 18 = 7 ( cm )
Đáp số : 7 cm
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo Δ l = l − l 0
Trong đó:
Δ l : độ biến dạng
l: chiều dài khi biến dạng
l 0 : chiều dài tự nhiên
Đáp án: B