Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 29: Đổi đơn vị: 0,1A=.....
A: 1000mA B: 10mA
C: 1mA D:100mA
Câu 30 :Với một bóng đèn nhất định , dòng điện chạy qua đèn có cường độ .......
Thì đèn càng sáng:
A: Càng lớn B: Càng nhỏ
C: không thay đổi D: bất kỳ
Câu 31: Câu phát biểu nào đúng?
A: Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
B: Đo cường độ dòng điện bằng Ampekế
C: Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A )
D: Cả ba nội dung A,B,C đều đúng
Câu 32:Khi dùng Ampekế để đo cường độ dòng điện cần chú ý chọn ampekế:
A: Có kích thước phù hợp B: Có giới hạn đo phù hợp
C: Có độ chia nhỏ nhất phù hợp D: Kết hợp B và C
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn ( nhỏ ) thì đèn càng sáng mạnh ( sáng yếu )
dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn(nhỏ) thì đèn càng sáng mạnh(sáng yếu)
đúng thì tick cho mình nha
Nhận xét: Dòng điện chạy qua đèn có cùng cường độ lớn (nhỏ) thì đèn càng sáng (tối)
Đáp án là A
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
Vì vậy dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng
Cường độ dòng điện chạy qua đèn càng lớn ( nhỏ ) thì đèn càng sáng mạnh ( sáng yếu )
Cường độ dòng điện đặc trưng cho sự mạnh hay yếu của dòng điện. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I
Bóng đèn pin chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ 0,48A đèn sáng mạnh nhất. Nếu dòng điện chạy qua đèn có cường độ lớn hơn 0,5A đèn sẽ hỏng ⇒ Đáp án D
a. Khi khóa K đóng, hai đèn 1 và 2 được mắc song song với nhau vào mạch điện 220V nên cường độ dòng điện qua hai bóng như nhau, cả hai bóng đều sáng bình thường.
b. Khi mở khóa K, không còn dòng diện qua đèn 2 nên đèn 2 không sáng, đèn 1 được nối với nguồn điện 220 V bằng với hiệu điện thế định mức của đèn nên đèn 1 vẫn sáng bình thường.
Đáp án C
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng mạnh