K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2021

Mặt trời đang di chuyển với tốc độ 220 km mỗi giây. Nó nằm cách trung tâm thiên hà khoảng 24000 - 26000 năm ánh sáng và Mặt trời phải mất khoảng 225-250 triệu năm để hoàn thành một quỹ đạo của trung tâm dảik ngân hằw

Câu 1: Để tính thời gian, con người dựa vào điều kiện gì?A. Ánh sáng của Mặt Trời                                                                B. Mực nước sông hàng năm         C. Di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng                                                D. Thời tiết mỗi nămCâu 2: Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của:A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất                               B. Trái Đất quay quanh Mặt...
Đọc tiếp

Câu 1: Để tính thời gian, con người dựa vào điều kiện gì?

A. Ánh sáng của Mặt Trời                                                                B. Mực nước sông hàng năm         

C. Di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng                                                D. Thời tiết mỗi năm

Câu 2: Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của:

A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất                               B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời

C. Trái Đất quay quanh chính mình                              D. Các vì sao

Câu 3: Một thiên niên kỉ là bao nhiêu năm?

A. 1000 năm                     B. 100 năm                            C. 10 năm                              D. 2000 năm

Câu 4: Năm 201 thuộc thế kỉ thứ mấy?

A. Thế kỉ thứ III                                                              B. Thế kỉ thứ IV

C. Thế kỉ thứ II                                                                D. Thế kỉ thứ I

Câu 5: Từ khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm vào năm 179 TCN đến nay (2021) là bao nhiêu năm?

A. 1840 năm                     B. 2021 năm                          C. 2200 năm                          D. 2179 năm

Câu 6: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi là:

A. Pha-ra-ông                  B. Thiên tử                            C. Địa chủ                              D. En-xi       

Câu 7: Tại sao người Ai Cập lại ướp xác?

A. Để đợi linh hồn được tái sinh                                   B. Vì làm theo ý thần linh

C. Vì họ giàu có                                                               D. Để được lên Thiên đàng

Câu 8: Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?

A.   Sông Ơ-phrát                                                            B. Sông Trường Giang

C. Sông Ti-grơ                                                                 D. Sông Nin

Câu 9: Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời vào thời gian nào ?

A. Khoảng năm 1000 TCN                                 B. Khoảng năm 2000 TCN.

C. Khoảng năm 4000 TCN.                                D. Khoảng năm 3000 TCN

Câu 10: Năm 30 TCN, Ai Cập bị nước nào xâm chiếm?

A. Hi Lạp                          B. La Mã                                C. Lưỡng Hà                         D. Ấn Độ

Câu 11: Chữ viết của Ai Cập là loại chữ nào?

A. Chữ thư pháp                                                              B. Chữ La-tinh

C. Chữ tượng hình                                                           D. Chữ Phạn

Câu 12. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.   

B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc.      

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 13. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện

A. sức mạnh của đất nước.                                          B. sức mạnh của thần thánh

C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua.                         D. tình đoàn kết dân tộc.

Câu 14: Ai đã thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập, thành lập nhà nước Ai Cập cổ đại ?

A.Vua Ram-sét II                                                B. Pha-ra-ong (Pharaoh)

C. Vua Na-Mơ (Namer)                                   D. Vua Tu-tan-kha-mun (Tutankhamun)

Câu 15: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông                  B. En-xi                                 C. Thiên tử                            D. Địa chủ

 

Câu 16: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?

A. Sông Nin                                                         B. Sông Trường Gianh và sông Hoàng Hà

C. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát                        D. Sông Hằng và sông Ấn

Câu 17: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Đất sét                          B. Mai rùa                             C. Thẻ tre                   D. Giấy Pa-pi-rút

Câu 18: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan Thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                                           B. Vườn treo Ba-bi-lon

C. Cổng I-sơ-ta                                                                D. Khu lăng mộ Gi-za

Câu 19: Các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại ra đời vào khoảng thời gian:

A. Thiên niên kỉ IV TCN                                               B. Thiên niên kỉ III TCN

C. Thế kỉ IV TCN                                                           D. Thế kỉ III TCN

Câu 20: Thành tựu nào sau đây của người Lưỡng Hà cổ đại được con người sử dụng đến ngày nay?

A. Chữ tượng hình                                                          B. Hệ đếm thập phân

C. Hệ đếm 60                                                                   D. Thuật ướp xác

 

2
24 tháng 11 2021

Câu 1: Để tính thời gian, con người dựa vào điều kiện gì?

A. Ánh sáng của Mặt Trời                                                                B. Mực nước sông hàng năm         

C. Di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng                                                D. Thời tiết mỗi năm

Câu 2: Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của:

A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất                               B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời

C. Trái Đất quay quanh chính mình                              D. Các vì sao

Câu 3: Một thiên niên kỉ là bao nhiêu năm?

A. 1000 năm                     B. 100 năm                            C. 10 năm                              D. 2000 năm

Câu 4: Năm 201 thuộc thế kỉ thứ mấy?

A. Thế kỉ thứ III                                                              B. Thế kỉ thứ IV

C. Thế kỉ thứ II                                                                D. Thế kỉ thứ I

Câu 5: Từ khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm vào năm 179 TCN đến nay (2021) là bao nhiêu năm?

A. 1840 năm                     B. 2021 năm                          C. 2200 năm                          D. 2179 năm

Câu 6: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi là:

A. Pha-ra-ông                  B. Thiên tử                            C. Địa chủ                              D. En-xi       

Câu 7: Tại sao người Ai Cập lại ướp xác?

A. Để đợi linh hồn được tái sinh                                   B. Vì làm theo ý thần linh

C. Vì họ giàu có                                                               D. Để được lên Thiên đàng

Câu 8: Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?

A.   Sông Ơ-phrát                                                            B. Sông Trường Giang

C. Sông Ti-grơ                                                                 D. Sông Nin

Câu 9: Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời vào thời gian nào ?

A. Khoảng năm 1000 TCN                                 B. Khoảng năm 2000 TCN.

C. Khoảng năm 4000 TCN.                                D. Khoảng năm 3000 TCN

Câu 10: Năm 30 TCN, Ai Cập bị nước nào xâm chiếm?

A. Hi Lạp                          B. La Mã                                C. Lưỡng Hà                         D. Ấn Độ

Câu 11: Chữ viết của Ai Cập là loại chữ nào?

A. Chữ thư pháp                                                              B. Chữ La-tinh

C. Chữ tượng hình                                                           D. Chữ Phạn

Câu 12. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.   

B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc.      

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 13. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện

A. sức mạnh của đất nước.                                          B. sức mạnh của thần thánh

C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua.                         D. tình đoàn kết dân tộc.

Câu 14Ai đã thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập, thành lập nhà nước Ai Cập cổ đại ?

A.Vua Ram-sét II                                                B. Pha-ra-ong (Pharaoh)

C. Vua Na-Mơ (Namer)                                   D. Vua Tu-tan-kha-mun (Tutankhamun)

Câu 15Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông                  B. En-xi                                 C. Thiên tử                            D. Địa chủ

 

Câu 16Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?

A. Sông Nin                                                         B. Sông Trường Gianh và sông Hoàng Hà

C. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát                        D. Sông Hằng và sông Ấn

Câu 17: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Đất sét                          B. Mai rùa                             C. Thẻ tre                   D. Giấy Pa-pi-rút

Câu 18Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan Thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                                           B. Vườn treo Ba-bi-lon

C. Cổng I-sơ-ta                                                                D. Khu lăng mộ Gi-za

Câu 19Các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại ra đời vào khoảng thời gian:

A. Thiên niên kỉ IV TCN                                               B. Thiên niên kỉ III TCN

C. Thế kỉ IV TCN                                                           D. Thế kỉ III TCN

Câu 20: Thành tựu nào sau đây của người Lưỡng Hà cổ đại được con người sử dụng đến ngày nay?

A. Chữ tượng hình                                                          B. Hệ đếm thập phân

C. Hệ đếm 60                                                                   D. Thuật ướp xác

 

24 tháng 11 2021

1C

2B

3C

4D

5B

6D

7D

8A

9C

10A

11D

12B

13C

14B

15B

16D

17A

18C

19C

20A

 

15 tháng 11 2016

Ánh sáng Mặt Trời khi chiếu xuống mặt đất phải đi qua lớp khí quyển. Không khí chỉ hấp thu được một lượng nhiệt rất nhỏ, không đáng kể. Chỉ sau khi mặt đất hấp thu phần lớn lượng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời thì không khí mới nóng lên nhờ lượng nhiệt từ mặt đất phát tán ra, gọi là bức xạ mặt đất (bức xạ sóng dài). Như vậy, là không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời (bức xạ sóng ngắn) mà gián tiếp qua bức xạ mặt đất.

Nếu mặt đất có tích được một lượng nhiệt lớn của Mặt Trời thì nó mới nóng lên và sau đó mới có khả năng bức xạ một lượng nhiệt lớn ra không trung.

Trong một ngày, Mặt Trời cao nhất vào lúc giữa trưa. Góc chiếu trên mặt đất lớn nhất. Lúc đó mặt đất cũng hấp thu được một lượng nhiệt lớn nhất.

Nhưng nhiệt độ không khí chưa cao nhất, vì mặt đất phải tích được một lượng nhiệt lớn nhất thì sau đó mới có lượng nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy, phải vào khoảng từ 13 giờ trở đi thì nhiệt độ không khí mới đạt đến mức cao nhất. Ban đêm, mặt đất chỉ có tác dụng phóng nhiệt mà không thu nhiệt.

Đến gần sang thì lượng nhiệt của mặt đất tích được còn ít nhất. Lúc đó cũng là lúc nhiệt độ không khí trong ngày thấp nhất.

Chính vì lí do đó, mà trong một ngày nhiệt độ không khí cao nhất không phải là lúc giữa trưa, mà là vào khoảng từ 13 đến 15 giờ. Lúc nhiệt độ không khí thấp nhất cũng không phải là lúc giữa đêm, mà là vào lúc gần sáng.

Cũng giống như vậy, trong một năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo lượng nhiệt của mặt đất tích luỹ được nhiều hay ít. Sau ngày hạ chí, ở nửa cầu Bắc mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt, mới có bức xạ lớn, làm cho nhiệt độ không khí tăng cao. Thời kì nóng nhất trong năm như vậy phải vào vài tuần sau ngày hạ chí. Thông thường trên lục địa, tháng nóng nhất trong năm là tháng 7. Tháng lạnh nhất là tháng 1.

Trên đại dương sự hấp nhiệt và phóng nhiệt so với lục địa ôn hoà hơn, nên thời gian có sự thay đổi nhiệt độ cũng dài hơn.

Nhiệt độ không khí trong ngày thu phân cao hơn trong ngày xuân phân cũng là kết quả của bứcxạ nhiệt của mặt đất chậm hơn so với bức xạ nhiệt của Mặt Trời.

Tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ không khí nói trên nhiều hay ít, còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố ở địa phương như: vĩ độ, sự phân bố lục địa – biển, địa hình và các hiện tượng thời tiết ở các nơi khác nhau…

4 tháng 11 2016

cau 1

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:     A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     D. Bảo...
Đọc tiếp

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:     A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. 

B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     

C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     

D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

1
16 tháng 4 2017

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.

- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

Chọn: A.

2 tháng 1 2017

theo tớ chon câu ayeu

10 tháng 5 2017

Không vuông góc với các vĩ tuyến nằm ngoài hai chí tuyến.

1 tháng 11 2017

chắc ko

30 tháng 10 2017

a ) lớn

ánh sáng và nhiệt

nóng của nửa cầu đó

b) góc chiếu nhỏ

nhận được ít ánh sáng và nhiệt

mùa lạnh ở nửa cầu đó

c) không đổi

một phía

các mùa

d ) trái ngược nhau

e) giống nhau

sáu tháng

6 tháng 11 2017

sáng,ánh sáng,mùa hạ

tối,bóng tối,mùa đông

66\(^{^{ }0}\)33',phía đông,hệ quả ngày đêm kế tiếp nhau

đối lập nhau

khác nhau,tháng

15 tháng 1 2019

Vào các ngày 21-3 (xuân phân) và 23 - 9 (thu phân), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo.

Chọn: A.

13 tháng 12 2021

11. B

12. D

13. C