K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2016
 -trong cơ thể có 2 loại hormone quan trọng, do la hormone thúc đẩy quá trình lớn lên ( tăng trưởng về chiều cao, cân nặng) do tuyến yên tiết ra. khi đạt đến tuổi trưởng thành thì tuyến yên không tiết hormone này nữa. một loại hormone quan trọng khác đó là hormone thúc đẩy quá trình phát triển ( chuyên biệt , hoàn thiện chức năng các cơ quan: vd cơ quan sinh sản bắt đầu hoạt động) do tuyến giáp tiết ra. vì vậy khi đến tuổi dậy thì lúc tuyến giáp hoạt động mạnh thì sụn giáp phát triển làm các bạn nam nổi " trái cổ" - (miếng táo của Adam) nổi lên rất rõ. hiểu được chức năng của hai tuyến này là có thể trả lời câu hỏi được rồi...!!! nếu cắt tuyến giáp thì nòng nọc không thể "phát triển" được thành ếch mà chỉ "lớn lên" tức là nó chỉ to lên mãi thành một con nòng nọc béo ú to xác chứ mãi mãi không thể thành chú ếch mà đi tán tỉnh bạn tình!!!! ngược lại nếu ta cắt tuyến yên thì nòng nọc có thể sẽ chuyển ngay thành ếch dù chư đủ ngày tháng, chưa đạt đủ kích thước===> một chú ếch tí hon, nhưng tỷ lệ sống rất thấp. có thể liên tưởng đến hiện tượng sinh non cho dễ hiểu. hi vọng bạn hiểu rõ vấn đề. chúc bạn học tốt.  
7 tháng 2 2017

Sinh học tế bào

TUYẾN GIÁP CỦA NÒNG NỌC...

10 tháng 4 2018

Nhờ các enzim trong lizoxom đã được lập trình đến thời điểm trưởng thành sẽ được giải phóng làm phá hủy các tế bào gần cuống đuôi và làm đuôi rụng.

Đáp án A

22 tháng 3 2023

Nếu như hai chromatid của một NST nào đó không tách nhau ra ở kì sau của nguyên phân thì NST đó sẽ không thể phân li đồng đều về hai cực của tế bào. Kết quả dẫn đến một tế bào con có chứa cả hai chromatid của NST hình thành nên thể đột biến 2n + 1 (thừa 1 NST) còn một tế bào con không chứa chromatid nào của NST hình thành nên thể đột biến 2n – 1 (thiếu 1 NST). Như vậy, khi hai chromatid của một NST nào đó không tách nhau ra ở kì sau của nguyên phân sẽ dẫn đến hình thành nên các tế bào con bị đột biến số lượng NST.

20 tháng 12 2019

Đáp án: C

29 tháng 10 2021

Nếu tình trạng thiếu nước kéo dài có thể dẫn đến biểu hiện nặng cần phải đến bệnh viện điều trị như sốt, huyết áp thấp, bất tỉnh và/hoặc nôn...

26 tháng 11 2017

Chiếc đuôi ấy là dây rốn (ko chắc lắm)

Chúng ta cắt đc dây rốn là nhờ:Khi bé chào đời, dây rốn cũng đi ra khỏi bụng mẹ, tiếp xúc với môi trường lạnh hơn. Lúc này, dây rốn bắt đầu co lại, dần dần sẽ ngừng đập. Trong trường hợp mẹ sinh con dưới nước, quãng thời gian dây rốn sống khi ra khỏi cơ thể mẹ sẽ kéo dài hơn, thông thường từ 3-20 phút.

Nếu quá trình gặp trục trặc thì sẽ có điều ko tốt xảy ra vì:

Dây rốn là bộ phận nối thai nhi với nhau thai, làm nhiệm vụ truyền chất dinh dưỡng và máu đến thai nhi.Cho dù em bé sinh ra thì dây rốn vẫn hoạt động nếu cung cấp cho nó đủ dinh dưỡng. Đó cũng chính là lý do vì dây rốn có khả năng dẫn truyền máu nên dễ nhiễm trùng có hai cho trẻ sơ sinh hay cắt quá đột ngột có trục trặc làm ngăn cản quá trình trao đổi chất của thai nhi thì sẽ gây tử vong chẳng hạn

Tham khảo thui chớ ko bt đúng hay sai

27 tháng 11 2017

=)))))

8 tháng 1 2021

Nếu không có cơ chế điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất thì:

- Một số chất được tổng hợp quá nhiều sẽ trở thành chất đầu độc cơ thể.

- Một số chất được tổng hợp quá ít làm thiếu hụt nguyên liệu cho hoạt động sống.

- Các chất thừa cặn bã không được thải ra ngoài.

- Nồng độ các chất trong cơ thể không ổn định sẽ làm cho cơ thể không sống được do rối loạn.

22 tháng 11 2019

Lời giải:

Khi đưa tế bào sống vào ngăn đá trong tủ lạnh, nước trong tế bào đóng băng làm tăng thể tích và các tinh thể nước phá vỡ tế bào.

Đáp án cần chọn D

9 tháng 6 2016

Nếu NST sau khi nhân đôi, lại tách rời nhau rồi mới phân li về 2 cực của tế bào thì có thể tạo ra những sai lệch trong nguyên phân. Vì vậy mà sau khi nhân đôi, NST vẫn còn dính với nhau ở tâm động, đảm bảo cho việc phân chia đồng đều các nhiễm sắc tử về các tế bào con.
 

9 tháng 6 2016

Nếu NST sau khi nhân đôi, lại tách rời nhau rồi mới phân li về 2 cực của tế bào thì có thể tạo ra những sai lệch trong nguyên phân. Vì vậy mà sau khi nhân đôi, NST vẫn còn dính với nhau ở tâm động, đảm bảo cho việc phân chia đồng đều các nhiễm sắc tử về các tế bào con.

 

23 tháng 1 2022

Câu 1 : 

- Nếu không có trung thể, sẽ không thể mọc ra các thoi vô sắc. Vì vậy tế bào không thể phân chia được.

Câu 2 :

- Nếu thoi vô sắc bị phá huỷ :

+ Khả năng 1 : Các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về mặt phẳng xích đạo 

=> Quá trình phân chia tế bào bị trục trặc.

+ Khả năng 2 : Khi đã ở mặt phẳng xích đạo, các nhiễm sắc thể sẽ không thể di chuyển được về 2 cực của tế bào

=> Sẽ hình thành tế bào tứ bội (4n).