K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

: Điều kiện để xảy ra phản ứng giữa dung dịch bazơ và dung dịch muối là:

A.Muối mới tạo thành phải không tan.

B.Muối mới và bazơ mới tạo thành đều phải không tan.

C.Muối mới và bazơ mới tạo thành đều phải tan.

D. Ít nhất một trong các chất tạo thành phải không tan

9 tháng 12 2017

2Al + F e 2 O 3  → A l 2 O 3 + 2Fe

Sau phản ứng cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd NaOH thấy có khí thoát ra, suy ra có Al dư.

Vậy hỗn hợp rắn: Fe, A l 2 O 3 , Al (dư) và  F e 2 O 3 (nếu dư).

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m X = m r ắ n   tan +   m r ắ n   k h ô n g   tan

= 21,67 - 12,4 = 9,27g

Mà  m r ắ n   tan =   m A l d u + m A l 2 O 3

2Al + 2NaOH + 2 H 2 O

→ 2 N a A l O 2 + 3 H 2 1

Theo PTHH (1), ta có:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ m A l d u  = 0,06.27 = 1,62g

⇒ m A l 2 O 3 p u = m   r a n     tan - m A l   d u

= 9,27-1,62=7,65 g

⇒ n A l 2 O 3   p u  = 0,075mol

⇒ n A l p u = n F e s p = 2 n A l 2 O 3 p u

= 0,075.2 = 0,15 mol

Ta có:

ran khong tan = mFe (sp) = mFe2O3(neu dư)

⇒ m F e 2 O 3 (neu dư)=12,4-0,15.56 = 4g

⇒ n F e 2 O 3  = 4/160 = 0,025 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Giả sử phản ứng hoàn toàn thì Al sẽ dư → Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm theo F e 2 O 3 .

⇒ H = 0,075.100/0,1 = 75%

⇒ Chọn D.

Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)? *1 pointNa3PO4 và Ca(OH)2Ba(OH)2 và Na2SO4KOH và Na2CO3NaOH và HClBazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: *1 pointTác dụng với axit tạo thành muối và nướcBị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nướcLàm quỳ tím hoá xanhTác dụng với oxit axit tạo thành muối và nướcDung dịch NaOH phản ứng được với kim loại: *1...
Đọc tiếp

Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)? *
1 point
Na3PO4 và Ca(OH)2
Ba(OH)2 và Na2SO4
KOH và Na2CO3
NaOH và HCl
Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: *
1 point
Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Làm quỳ tím hoá xanh
Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại: *
1 point
Al
Cu
Mg
Fe
Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau) *
1 point
CuSO4 và NaCl
CuSO4 và KOH
AlCl3 và Mg(NO3)2
MgCl2 và Ba(NO3)2
Dùng dung dịch KOH phân biệt được hai muối *
1 point
NaCl và MgCl2
NaNO3 và Li2CO3
NaCl và BaCl2
Na2SO4 và Na2CO3
cho 1 lượng mạt sắt dư vào dd HCl , phản ứng xong thu được 6,72 lít khí (đktc) . Khối lượng sắt tham gia phản ứng là *
1 point
17,8g
19,8g
18,6 g
16,8g
Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng được với nước vừa tác dụng được với axit. *
1 point
Na2O , MgO , CaO , SO2
N2O5 , MgO , CO , ZnO
Na2O, BaO, CaO , K2O
P2O5 ,SO2 , K2O , Na2O
Khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa 1 ít CuO , hiện tượng quan sát được : *
1 point
CuO bị hòa tan tạo thành dd màu vàng nâu.
CuO bị hòa tan tạo thành dd màu xanh lam.
Tùy chọn CuO bị hòa tan có khí thoát ra.
Không có hiện tượng gì.1
Cặp chất nào tác dụng được với nhau tạo ra hợp chất khí. *
1 point
Fe và dd HCl.
Tùy chọn 1Cu và H2SO4 đặc nóng.
MgO và HCl.
Zn và dd H2SO4.
Cho 100g dung dịch HCl 14,6% phản ứng hoàn toàn với MgO . Hỏi khối lượng MgO tham gia phản ứng là bao nhiêu : ( Cho Mg = 24 , O = 16 , H = 1 , Cl = 35,5 ) *
1 point
8 gam
16 gam
14,6 gam
4 gam
Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? 1. CaCl2 + Na2CO3 2. CaCO3 + NaCl 3. NaOH + HCl 4. NaOH + KCl *
1 point
2 và 4
3 và 4
2 và 3
1 và 2
Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau: *
1 point
Na2SO4 và K2SO4
Na2CO3 và K3PO4
Na2SO4 và BaCl2
Na2SO4 và Fe2(SO4)3
Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl? *
1 point
Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2
Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl
Dung dịch NaNO3 và CaCl2
Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3
Cho 50 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là: *
1 point
11,2 lít
2,24 lít
1,12 lít
22,4 lítchọn 1
Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là: *
1 point
Có khí thoát ra
Có kết tủa đỏ nâu
Có kết tủa màu trắng
Có kết tủa trắng xanh
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: *
1 point
P2O5
CO2
SO2
Na2OChất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là *
1 point
K2O
CuO
CaO
P2O5
Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra mưa axit ? *
1 point
H2
SO2
N2
CO2
Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là: *
1 point
19,7 gam
19,3 gam
19,5 gam
19 gam
Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6 %. Khối lượng ddịch HCl đã dùng là: *
1 point
60 gam
40 gam
50 gam
7, 3 gam

0
4 tháng 8 2021

$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$

$2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2$
$2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2SO_3$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$

$Fe_2O_3 + 3H_2 \to 2Fe + 3H_2O$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

11 tháng 12 2021

\(a,PTHH:SO_2+Ca(OH)_2\to CaSO_3\downarrow+H_2O\\ b,n_{Ca(OH)_2}=0,7.0,01=0,007(mol)\\ n_{SO_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{SO_2}}{1}<\dfrac{n_{Ca(OH)_2}}{1}\) nên \(Ca(OH)_2\) dư

\(\Rightarrow n_{CaSO_3}=n_{H_2O}=0,005(mol)\\ \Rightarrow m_{CaSO_3}=0,005.120=0,6(g)\\ m_{H_2O}=0,005.18=0,09(g)\)

15 tháng 11 2021

\(a,PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^0}CuO+H_2O\\ b,n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\ c,n_{NaCl}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{23,4}{200}\cdot100\%=11,7\%\)

19 tháng 1 2022

TK

 

2Al+Fe2O3to→Al2O3+2Fe2Al+Fe2O3→toAl2O3+2Fe

Hỗn hợp sau phản ứng gồm A12O3, Fe, Al và Fe2O3.

Khi cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư thì chỉ có Al và A12O3 tan, chất rắn còn lại gồm Fe và Fe2O3

12 tháng 11 2019

– Số mol KMnO4 = 0,2 (mol); số mol KOH = 2 (mol)

– Phương trình phản ứng:

2KMnO4   +  16HCl  2KCl +  2MnCl2  +  5Cl2 +  8H2O

 

0,2                                                      0,5 

* Ở điều kiện nhiệt độ thường:

Cl2  +  2KOH    KCl   +  KClO  +  H2O

0,5       1,0              0,5         0,5

– Dư 1,0 mol KOH

CM (KCl) = CM (KClO) = 0,5 (M); CM (KOH dư) = 1 (M)                                

* Ở điều kiện đun nóng trên 700C:

3Cl2  +  6KOH  5KCl   +  KClO3  +  3H2O

0,5       1,0                     5/6           1/6

– Dư 1,0 mol KOH

CM (KCl) =  5/6 (M); CM (KClO3) = 1/6 (M); CM (KOH dư) = 1 (M).