K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3

Điều kiện hình thành áp thấp nhiệt đới:
- Vùng biển rộng lớn:
+ Áp thấp nhiệt đới thường hình thành trên những vùng biển rộng lớn, ít nhất 200.000 km2 với nhiệt độ nước biển tối thiểu 26oC.
+ Nước biển ấm cung cấp năng lượng cho sự hình thành và phát triển của áp thấp nhiệt đới.
- Gió:

+ Cần có một hệ thống gió thổi đều đặn, mạnh và ổn định với tốc độ tối thiểu 10 m/s trên một khu vực rộng lớn.
+ Hệ thống gió này giúp cung cấp hơi nước và năng lượng cho xoáy thuận.
- Lực Coriolis:

+ Lực Coriolis là lực do chuyển động quay của Trái Đất tạo ra.
+ Lực Coriolis làm lệch hướng gió, tạo thành chuyển động xoáy thuận.
- Khối khí:
+ Cần có sự hội tụ của các khối khí nóng ẩm từ các vùng xung quanh.
+ Khối khí nóng ẩm cung cấp thêm hơi nước và năng lượng cho xoáy thuận.
- Hoạt động nhiễu động: Hoạt động nhiễu động trong khí quyển, như sóng nội nhiệt đới hoặc nhiễu động từ các xoáy thuận khác, có thể kích hoạt sự hình thành áp thấp nhiệt đới.
Thời điểm xảy ra:
- Áp thấp nhiệt đới thường hình thành trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 11, với thời điểm cao điểm từ tháng 8 đến tháng 10.
- Mùa áp thấp nhiệt đới có thể thay đổi tùy theo khu vực cụ thể. Ví dụ, ở khu vực Biển Đông, mùa áp thấp nhiệt đới thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11.

Áp thấp nhiệt đới thường hình thành ở vùng biển nhiệt đới, nơi mà nước biển được đun nóng bởi ánh sáng mặt trời. Để có điều kiện hình thành áp thấp nhiệt đới, cần phải có ít nhất ba yếu tố chính sau đây:

1.Nhiệt độ cao: Nước biển phải đủ nóng, thường là từ 27 độ C trở lên. Nhiệt độ cao sẽ làm cho nước biển bay hơi nhanh chóng, tạo ra không khí ẩm.

2.Đối lưu không khí: Khi không khí ẩm nóng từ mặt biển nổi lên, nó sẽ tăng lên và tạo ra dòng không khí thấp. Điều này tạo ra sự đối lưu không khí, có nghĩa là không khí nóng sẽ thăng lên và bị thay thế bởi không khí lạnh từ xung quanh.

3.Sự xoáy chuyển: Sự xoáy chuyển của đối lưu không khí tạo ra sự xoáy chuyển của gió, làm tăng áp thấp và tạo ra một hệ thống áp thấp nhiệt đới.

Thời điểm hình thành áp thấp nhiệt đới thường xảy ra vào mùa hè, khi mặt biển được nung nóng nhanh chóng. Các khu vực nước biển nhiệt đới như Biển Caribe, Biển Ấn Độ, và Thái Bình Dương thường chứng kiến sự hình thành của các áp thấp nhiệt đới trong thời kỳ này.

30 tháng 7 2017

Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ. Thường kéo dài nhiều ngày và gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản.

Đáp án cần chọn là: D

29 tháng 7 2021

Kiểu rừng nhiệt đới ở nước ta phát triển trong điều kiện tự nhiên:

A. Núi thấp dưới 1000m.

B. Đất feralit vùng đồi núi thấp có mùa đông ấm.

C. Đất feralit vùng núi cao trung bình có mùa đông lạnh.

D. Đất feralit vùng đồi núi thấp có mùa đông lạnh giá.

22 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: A

5 tháng 8 2021

C

30 tháng 3 2022

nào không phải là đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? A. Môi trường nhiệt đới nóng ẩm, mưa tập trung theo mùa làm cho đất đá nhanh chóng bị xâm thực, xói mòn. B. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. C. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. D. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh của con người

1 tháng 4 2018

Khu vực Đông Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với tính chất nóng ẩm mưa nhiều, hệ đất trồng phong phú (đất phù sa màu mỡ, đất badan và freralit đồi núi), mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 7 2018

Giống nhau:

Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn.

Hai đồng bằng này đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

Địa hình tương đối bằng phẳng.

Khác nhau:

Đồng bằng sông Hồng:

Diện tích: khoảng 15000 km2.

Do phù sa của hệ thông sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ nên.

Có hình dạng tam giác cân, đỉnh là Việt Trì và đáy là đoạn bờ biển Hải Phòng - Ninh Bình.

Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.

Có đê sông ngăn lũ vững chắc (dài trên 2700 km), chia cắt bề mặt đồng bằng thành nhiều ô, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3 -7 m.

Vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước; vùng ngoài đê được bồi tụ phù sa hàng năm.

Đồng bằng sông Cửu Long:

Diện tích: khoảng 40000 km2.

Do phù sa của hệ thống sông Mê Công bồi tụ nên.

Có dạng hình thang.

Địa hình thấp và bằng phẳng hơn, có độ cao trung bình 2 - 3 m so với mực nước biển.

Bề mặt đồng bằng không có đê nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt; về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm cho 2/3 diện tích đồng bằng là đất phèn, đất mặn.

Đồng bằng có các vùng trũng lớn như: Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên,... là những nơi chưa được bồi lấp xong.

Câu 1: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?A. Ôn đới.      B. Cận nhiệt đới.          C. Nhiệt đới.                D. Xích đạo.Câu 2: Hãy cho biết ở châu Á đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau?A. Đới khí hậu cận nhiệt.                                      B. Đới khí hậu nhiệt đới.C. Đới khí hậu Xích đạo.                                        D. Tất cả đều sai.Câu 3: Châu Á có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới.      B. Cận nhiệt đới.          C. Nhiệt đới.                D. Xích đạo.

Câu 2: Hãy cho biết ở châu Á đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau?

A. Đới khí hậu cận nhiệt.                                      B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo.                                        D. Tất cả đều sai.

Câu 3: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

                                A. 4          B. 5              C. 6              D. 7

Câu 4: Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

Câu 5: Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới?

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo.

B. Do Lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi.

D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn.

Câu 6: Nam Á và Đông Nam Á nằm trong đới có khí hậu

A. Gió mùa nhiệt đới.                          B. Gió mùa cận nhiệt và ôn đới.

C. Cận nhiệt Địa Trung Hải.                D. Tất cả đều sai.

Câu 7: Kiểu khí hậu lục địa phân bố ở đâu của châu Á

A. Bắc Á, Trung Á.                                         B. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.

C. Tây Nam Á, Trung Á.                                 D. Đông Á, Đông Nam Á và Trung Á.

Câu 8: Khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở đâu

A. Bắc Á, Trung Á.                                                B. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.

C. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á.                   D. Đông Á, Đông Nam Á và Trung Á.

Câu 9:  Các con sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ

A.Vùng núi Tây Nam Á.                                 B. Vùng núi Bắc Á.

C. Vùng núi trung tâm Châu Á.                       D. Vùng núi Đông Nam Á.

Câu 10: Cho biết các sông nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Á?

A. Sông Ê-ni-xây, sông Lê-na.                 B. Sông Mê Công, sông Hoàng Hà.

C. Sông Ô-bi.                                           D. Tất cả đều sai.

Câu 11: Con sông nào chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng?

A. Sông Hằng.                                          B. Sông Trường Giang.

C. Sông Mê Công.                                     D. Tất cả đều sai.

Câu 12: Vùng có hệ thống sông ngòi thưa và kém phát triển là

A. Bắc Á.                                                     B. Đông Á.

C. Đông Nam Á và Nam Á.                         D. Tây Nam Á và Trung Á

Câu 13: Vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi thường có lũ băng lớn vào mùa nào?

A. Mùa xuân.     B. Mùa hạ.        C. Mùa thu.     D. Mùa đông.

Câu 14: Giá trị kinh tế các sông của Bắc Á chủ yếu là

A. Cung cấp nước cho sản xuất.                                B. Nuôi trồng thủy sản.

C. Giao thông và thủy điện.                                       D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi Bắc Á?

A. Mạng lưới thưa thớt.                                   B. Sông chảy từ Nam lên Bắc.

C. Mùa đông, các sông bị đóng băng.               D. Mùa xuân gây lũ lụt.

Câu 16: Sông ngòi ở Đông Nam Á có đặc điểm

A. mạng lưới thưa thớt.                               B. Nguồn cung cấp nước là do băng tan.

C. không có nhiều sông lớn.                       D. Mạng lưới dày đặc, nhiều sông lớn.

Câu 17: Lũ băng của sông ngòi Bắc Á vào mùa nào?

          A. Mùa xuân      B. Mùa hạ        C. Mùa thu     D. Mùa đông

Câu 18: Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở khu vực

A. Đông Á.                                         B. Đông Nam Á.

C. Tây Xi-bia.                                     D. Tất cả đều sai.

Câu 19: Ở châu Á, cảnh quan tự nhiên nào không bị con người khai thác để làm nông nghiệp, xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp?

A. Thảo nguyên.                                            B. Rừng lá kim.

C. Xavan.                                                       D. Rừng và cây bụi lá cứng.

Câu 20: Đới cảnh quan chủ yếu của vùng Tây Nam Á và Trung Á là

A. Rừng lá kim.                                              B. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

C. Hoang mạc và bán hoang mạc.                   D. Rừng nhiệt đới ẩm.

Câu 21: Những trở ngại chính trong việc giao lưu giữa các vùng ở châu Á là do

A. Địa hình núi cao hiểm trở.                          B. Hoang mạc rộng lớn.

C. Khí hậu giá lạnh khắc nghiệt.                     D. Tất cả đều đúng.

Câu 22: Các nước châu Á phát triển mạnh về công nghiệp khai thác than là:

A. Ấn Độ, I-rắc, Ả-rập Xê-Út.                    B. Trung Quốc, I-ran, Cô-oét.

C. In-đô-nê-xi-a, I-ran, I-rắc.                       D. Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a.

Câu 23: Quốc gia có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất châu Á và đứng hàng thứ hai trên thế giới là

              A. I-ran.             B. Ả-rập Xê-Út.         C. Cô-oét.          D. I-rắc.

Câu 24: Các gia vị và hương liệu như hồ tiêu, trầm hương, hồi, quế là sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng của các nước:

A. Đông Nam Á.        B. Tây Nam Á          C. Ấn Độ.        D. Trung Quốc

Câu 25: Nước nào sau đây thuộc vào các nhóm nước có thu nhập cao.

A. I-xra-en.     B. Cô-oét.    C. Nhật Bản      D. Tất cả đều đúng

Câu 26: Nước có mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh (nước công nghiệp mới) là.

A. Sin-ga-po.     B. Hàn Quốc.    C. Đài Loan.   D. Tất đều đúng.

Câu 27: Những nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là những nước

A. Chậm phát triển.                                      B. Đang phát triển.

C. Phát triển.                                                 D. Tất cả đều sai.

Câu 28: Nước nào sau đây tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ?

A. Pa-ki-xtan.    B. Ấn Độ.      C. Trung Quốc.    D. Tất cả đều đúng.

Câu 29: Khí hậu gió mùa châu Á không có kiểu

   A. khí hậu gió mùa nhiệt đới.            B. khí hậu gió mùa cận nhiệt

   C. khí hậu ôn đới gió mùa.                D. khí hậu cận cực gió mùa.

Câu 30: Chế độ nước sông ở Tây Nam Á và Trung Á có đặc điểm:

   A. Chế độ nước chia làm hai mùa rõ rệt.

   B. Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.

   C. Về mùa xuân có lũ băng.

   D. Chế độ nước điều hòa quanh năm.

giúp mình với 

3
21 tháng 11 2021

1. C

21 tháng 11 2021

giúp mình nhanh với ạ

bucminh

TL
10 tháng 7 2020

Mưa lớn và áp thấp nhiệt đới thường gây ra ở vùng nào?

⇒ Các khu vực Bắc Bộ , Bắc Trung Bộ và khu vực biển Đông.

28 tháng 12 2021

tk:

 

Khí hậu Châu á phân thành nhiều đới khác nhau - Đới khí hậu cực và cận cực nằm từ khoảng vòng cực Bắc đến cực - Đới khí hậu ôn đới nằm từ khoảng 40°B - vòng cực Bắc. - Đới khí hậu cận nhiệt đới: Nằm từ chí tuyến Bắc - 40°B  
28 tháng 12 2021

Cận nhiệt đới