Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điều kiện tự nhiên ở sông Ấn, sông Hằng ảnh hưởng đến văn minh Ấn Độ là:
+Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông
+Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a
+Dãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn
+Ở sông Ấn chịu khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc
+ Ở lưu vực sông Hằng đất đai màu mỡ, mưa nhiều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc.
TK:
Điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng đến sự phát triển của nền văn minh La Mã:
• Có vùng đồng bằng màu mỡ ở thung lũng sông Po và sông Ti-bro thuận lợi cho việc trồng trọt
• Có những cánh đồng cỏ ở miền nam và đảo Xi-xin thuận tiện cho chăn nuôi
• Trong lòng đất có nhiều đồng, chì, sắt thuận lợi phát triển các nghành thủ công nghiệp
• Đường bờ biển hàng nghìn km, nằm ở vị trí trung tâm Địa Trung hải thuận lợi cho giao thương hàng hóa
Điều kiện tự nhiên ở lưu vực sông Ấn và sông Hằng | Tác động đến sự hình thành của nền văn minh Ấn Độ |
- 3 mặt giáp biển. - Phía Bắc được bao bọc bởi một vòng cung khổng lồ là dãy Himalaya. | - Thuận lợi: + Hạn chế được sự nhòm ngó của các thế lực ngoại bang. + Góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống. - Khó khăn: hạn chế sự giao lưu văn hóa giữa Ấn Độ với thế giới bên ngoài. |
- Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: sông Ấn, sông Hằng. | - Thuận lợi: + Cung cấp nguồn nước dồi dào; nguồn thủy sản phong phú. + Bồi tụ nên các đồng bằng, màu mỡ. + Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực trong cả nước. + Gắn liền với các nghi lễ tôn giáo. - Khó khăn: đặt ra nhu cầu trị thủy. |
- Mỏm cực Nam và dọc theo 2 bờ ven biển là những đồng bằng nhỏ, màu mỡ, trù phú. | - Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. - Nhờ có các đồng bằng phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào… nên chỉ cần sử dụng những công cụ lao động thô sơ, cư dân Ấn Độ đã có thể tạo ra một lượng sản phẩm lớn => điều kiện nảy sinh cho sự tư hữu tài sản và bóc lột đã xuất hiện => xã hội dần có sự phân hóa thành kẻ giàu – người nghèo. => Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội cùng với nhu cầu trị thủy đã thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở lưu vực sông Ấn và sông Hằng. |
- Ở lưu vực sông hằng có khí hậu thuận lợi (nền nhiệt và độ ẩm cao, mưa nhiều). | - Thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cối (đặc biệt là cây lúa nước) và vật nuôi. |
1. Sự phân hóa trong xã hội Ấn Độ cổ đại:
- Xã hội Ấn Độ cổ đại chứng kiến sự phân hóa rõ rệt qua hệ thống "Chaturvarna", hay hệ thống bốn đẳng cấp, gồm các Varna: Brahman (giáo sĩ), Kshatriya (quý tộc và chiến binh), Vaishya (thương gia và nông dân), và Shudra (người làm công, nô lệ).
- Trong hệ thống này, mỗi Varna đều có nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền lợi riêng biệt. Sự phân hóa xã hội đã dẫn đến việc tạo ra các phân khúc xã hội dựa trên công việc, chức vụ và mức độ tôn trọng.
- Hệ thống này sau đó tiếp tục phát triển thành hệ thống "Jati" hoặc hệ thống đẳng cấp con, với hàng trăm phân khúc nhỏ hơn dựa trên nghề nghiệp, vùng địa lý và các tiêu chí khác.
- Sự phân hóa này không chỉ dựa trên nghề nghiệp mà còn dựa trên các yếu tố tôn giáo, vùng địa lý và ngôn ngữ.
2. Thành tựu văn hóa của người Ấn Độ cổ đại:
- Văn học: Nhiều bản kinh điển như "Mahabharata", "Ramayana" hay các bản kinh Veda vẫn được nghiên cứu, đọc và truyền dạy.
- Nghệ thuật: Các ngôi đền cổ xưa, điêu khắc và họa tiết trang trí phản ánh nghệ thuật Ấn Độ cổ đại vẫn được bảo tồn và trở thành điểm du lịch nổi tiếng.
- Toán học và thiên văn học: Ấn Độ cổ đại đã đóng góp vào việc phát triển hệ thống số Ả Rập và giới thiệu số 0. Họ cũng có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực thiên văn học.
- Y học: Hệ thống y học truyền thống Ayurveda vẫn được áp dụng rộng rãi và nghiên cứu trong y học hiện đại.
- Nhạc và múa: Các hình thức biểu diễn truyền thống như Bharatanatyam, Kathak và những hình thức khác vẫn được bảo tồn và biểu diễn.
- Lãnh thổ Hy Lạp chủ yếu nằm ở vùng bờ biển phía Nam bán đảo Ban-căng, đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh kín gió thuận lợi xây dựng cảng biển, buôn bán sớm phát triển đặc biệt là ngoại thương.
- Địa hình chủ yếu là đồi núi đất đai khô cằn chỉ thuận lợi cho trồng nho, ô liu, phát triển ngành thủ công nghiệp: làm rượu nho, dầu oliu, làm đồ mĩ nghệ, đồ gốm.
- Hy Lạp có nhiều khoáng sản như đồng, sắt ,vàng, bạc đặc biệt là đá cẩm thạch, thuận lợi phát triển các nghề luyện kim.
Tham khảo
Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á (tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết – văn học, kiến trúc điêu khắc) trong những thế kỷ đầu Công nguyên:
1.Tín ngưỡng – tôn giáo
– Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân glan như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
2. Chữ viết – văn học
Quảng cáo
– Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.
– Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.
– Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, họ ve,…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc minh nhu: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),…
3. Kiến trúc – điêu khắc
– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.
– Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..
– Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,…
Tham khảo:
Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á (tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết – văn học, kiến trúc điêu khắc) trong những thế kỷ đầu Công nguyên:
1.Tín ngưỡng – tôn giáo
– Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân glan như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
2. Chữ viết – văn học
– Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.
– Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.
– Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, họ ve,…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc minh nhu: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),…
3. Kiến trúc – điêu khắc
– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.
– Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..
– Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,…
Những nét chính về điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn và sông Hằng:
– Phía Bắc là những dãy núi cao như bức tường thành
– Phía Tây và phía Đông là những đồng bằng trù phú
– Ở sông Hằng chịu sự tác động của gió mùa, mưa nhiều…
=> Lưu vực sông Ấn và sông Hằng hằng năm được bồi đắp phù sa, có sự tác động của gió mùa nên rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp.