Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
Trả lời : Nhiệt độ không khí thay đổi :
Thay đổi theo chiều cao :
Từ mặt đất, càng lên cao, nhiệt độ không khí càng giảm.Khi ánh sáng mặt trời đi tới trái đất, năng lượng nhiệt sẽ bị hấp thụ bởi mặt đất nhiều hơn là bị hấp thụ bởi không khí trên cao bởi vì sao? Áp suất không khí tại mặt đất là lớn nhất và giảm dần theo độ cao, bạn có thể hiểu áp suất không khí cũng tương tự như áp suất của nước vậy, bạn càng lặn sâu xuống nước, áp suất nước đè nén lên người là rất lớn. Mà áp suất không khí bản chất là số lượng các phân tử khí đè nén lên nhau, tức là áp suất càng lớn thì chúng ta có nhiều phân tử khí hơn, nhiều phân tử khí cho phép hấp thụ nhiều năng lượng nhiệt hơn.Hơn nữa năng lượng nhiệt của mặt trời được hấp thụ trực tiếp bởi các vật chất ở mặt đất như cây cối, tòa nhà, ... một lượng nhỏ năng lượng nhiệt còn lại mới phản xạ ngược từ mặt đất vào bầu không khí, lúc này đã khá yếu.Một số hiện tượng thiên nhiên chứng minh cho điều này như hơi nước khi lên tới một độ cao nhất định sẽ ngưng tụ tạo thành mây và sau đó là mưa bởi càng lên cao nhiệt độ càng thấp, hoặc các đỉnh núi cao thường có tuyết bao phủ quanh năm do càng lên cao nhiệt độ càng thấp.
Theo vĩ độ :
Từ đường xích đạo, càng về hai cực của trái đất, nhiệt độ không khí càng giảm.Bởi vì càng về hai cực trái đất, năng lượng nhiệt càng bị phân tán, nếu bạn đã từng sử dụng kính lúp hội tụ ánh sáng mặt trời để đốt cháy tờ giấy thì nó cũng tương tự như vậy, ở xích đạo vuông góc nhất với ánh sáng mặt trời, năng lượng nhiệt hội tụ tại một điểm rất nóng, do trái đất có dạng hình cầu, càng về hai cực ánh sáng mặt trời càng bị phân tán ra .
Hok_Tốt
#Thiên_Hy
mình không biết tuy rằng mình cũng có câu hỏi này trong đề cương.
Câu 1 :
- Núi là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất , thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển .
- Núi gồm có 3 bộ phận là :
+ Đỉnh núi
+ Sườn núi
+ Chân núi
- Ngọn núi cao nhất nước ta là : Fansipan
- Thuộc dãy núi : Hoàn Liên Sơn
Câu 2 :
- Độ cao tuyêt đối là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới mực nước biển.
- Độ cao tương đối là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới điểm thấp nhất của chân núi.
Câu 3 : Mình ko biết sorry
#Học tốt#
\(Đổi.1,5km=1500m\\ \dfrac{1500}{100}=15\\ 0,6.15=9\\ 30^o-9^o=21^o\)
Vẫn là Everrest nha bạn vì khi chưa khám phá ra nó vẫn là cao nhất thế giớ nha
1m thì nhiệt độ sẽ là:
250/21=???
800m nhiệt độ là
??? x 800 =???
Đáp số
Thông thường khi lên 1km nhiệt độ giảm 6 độ ( tùy vị trí địa lí)
=> lên 100m giảm 0,6 độ
Khi đang ở 250m mà đi lên 850m thì nhiệt độ giảm : 6 * 0,6 = 3,6 độ
Khi lên độ cao 800m nhiệt độ sẽ là : 21 - 3,6 = 17,4 độ
( Bài này dựa vào địa lí 6,nói đề thiếu dữ liệu cũng đúng )
Đáp án: -17 độ C
Lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC vậy lên cao 1000m nhiệt độ giảm :
1000 : 100 x 0,6 = 6oC
Lên cao 7000m nhiệt độ giảm :
7000:1000x6=42 oC
........... tương tự làm là ra kết quả ...