K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

B

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì  t < t 2 + t 1 2

11 tháng 3 2017

Chọn B

Nhiệt lượng do chất lỏng 2 tỏa ra là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t) = 2.m1. 1/2 .c1.(t2 - t) = m1.c1.(t2 - t)

Nhiệt lượng do chất lỏng 1 thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t - t1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 ⇔ t2 – t = t – t1

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

14 tháng 8 2019

B

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì  t < t 2 + t 1 2

7 tháng 1 2017

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên

Vì  m 2 = 2 m 1 nhiệt dung riêng  c 2 = 1 2 c 1

⇒ m 1 c 1 c ∆ t 1 = 1 c . 2 m 1 c 1 Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2 ∆ t 2

⇒ ∆ t 1 = ∆ t t = 2 ⇒ t - t 1 = t 2 ⇒ t = t 1 + t 2 t

⇒ Đáp án B

20 tháng 6 2019

Chọn B

Do có sự tỏa nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

28 tháng 6 2021

Ta có : \(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(100-25\right)=m_2c_2\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2c_2=15m_1c_1\) ( 2 )

- Gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t .

Ta lại có : \(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow4m_1c_1\left(100-t\right)=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-25\right)\) ( 1 )

- Từ 1 và 2 giải hệ ta được : \(t=40\)

Vậy ...

 

19 tháng 10 2018

* Gọi khối lượng mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 và khối lượng chất lỏng bình 2 bạn đầu lần lượt là m0m0mm
+ Sau khi đổ lần 1 có k/l chất lỏng bình 2 là (m+m0)(m+m0)t1=100Ct1=100C
+ Sau khi đổ lần 2 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)
+ Sau khi đổ lần 3 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗)c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗) ( Viết PT coi như đổ 2 ca sau lần đổ đầu tiên)
+ Sau khi đổ lần 4 ta có Pt cbn: c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗)c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗) ( Viết PT coi như đổ 3 ca sau lần đổ đầu tiên)
- Từ (*) vs (***)\(\Rightarrow\dfrac{t_2-t_1}{t_4-t_1}=\dfrac{t_0-t_2}{3.\left(t_0-t_4\right)}=...\Rightarrow t_0=...\)

- Từ (*) & (**):\(\Rightarrow\dfrac{t_2-t_1}{t_3-t_1}=\dfrac{t_0-t_2}{2\left(t_0-t_3\right)}=...\Rightarrow t_3=...\)

19 tháng 10 2018

thánh này đăng nhìu bài v

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi