K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

a)Thay B(-2; -1) vào hàm số y = bx, ta có: 1=−2.b⇒b=−121=−2.b⇒b=−12

Vậy b=−12b=−12.

b) c) Hình dưới.



6 tháng 12 2017

ý a của bạn sai rồi phải là b=\(\dfrac{-1}{2}\)

15 tháng 12 2016

a)­ Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có : 1 = a.2 ⇒ a =1/2

b) Từ điểm 1/2 trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu.

c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu.

Ôn tập toán 7

 

 

15 tháng 12 2016

Ôn tập toán 7

18 tháng 6 2018

Điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 1/2 tức là Giải bài 42 trang 72 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 suy ra Giải bài 42 trang 72 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7.

Vậy điểm cần biểu diễn có tọa độ Giải bài 42 trang 72 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7.

8 tháng 7 2019

Điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1, tức là y = -1 suy ra Giải bài 42 trang 72 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7.

Vậy điểm cần biểu diễn có tọa độ (-2 ; -1).

Hình minh họa:

Giải bài 42 trang 72 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

21 tháng 12 2021

Hình vẽ đâu rồi bạn?

20 tháng 12 2021

b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc

22 tháng 12 2021

b: A(2;-6)

c: B(2;-6)

29 tháng 12 2020

b) Vì A(xA;yA) có tung độ bằng 6 nên yA=6

Thay y=6 vào hàm số y=3x, ta được:

\(3\cdot x=6\)

hay x=2

Vậy: A(2;6)

c) Gọi điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau trên đồ thị hàm số y=3x là B(xB;yB)

nên xB=yB

Thay x=y vào hàm số y=3x, ta được: 

y=3y

\(\Leftrightarrow y=0\)

Vậy: Điểm trên đồ thị hàm số y=3x có tung độ và hoành độ bằng nhau có tọa độ là (0;0)