K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

Thứ tự: cũng mất, tuần hoàn, mãi, đất trời

       Sài gòn vẫn trẻ . Tôi thì đương già . Ba trăm năm so với 5 ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán . Sài gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đường bộ nõn nà , trên đà thay da , đổi thịt , miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu , chăm bón , trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này .        Tôi yêu Sài Gòn da diết .... Tôi yêu trong nắng sớm , một thứ nắng ngọt ngào, vào...
Đọc tiếp

       Sài gòn vẫn trẻ . Tôi thì đương già . Ba trăm năm so với 5 ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán . Sài gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đường bộ nõn nà , trên đà thay da , đổi thịt , miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu , chăm bón , trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này .
        Tôi yêu Sài Gòn da diết .... Tôi yêu trong nắng sớm , một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương , dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ . Yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã , bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh .a,xác định phương thức biểu đạt chính. Từ xuân mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa?
b,Thành phần biệt lập, câu rút gọn
c,chỉ ra liên kết đoạn và liên kết câu
d,chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong đoạn văn

0
Hai câu thơ trên ngầm diễn tả về tuổi xuân của Kiều, trước lầu ngưng bích Kiều đúng là đã bị “khóa xuân”. Khóa xuân hay có nghĩa là nàng cũng đã quá lứa xuân thì, tuổi xuân đã qua mà giờ đây lại còn bị bán vào lầu xanh mới bẽ bàng làm sao. Mặt khác nó cũng hiểu đúng theo lời hứa của tú bà đối với Thúy Kiều đó là sẽ giam lỏng nàng nhưng không bắt nàng tiếp khách. Như vậy, câu thơ dường như có chút than thở,...
Đọc tiếp

Hai câu thơ trên ngầm diễn tả về tuổi xuân của Kiều, trước lầu ngưng bích Kiều đúng là đã bị “khóa xuân”. Khóa xuân hay có nghĩa là nàng cũng đã quá lứa xuân thì, tuổi xuân đã qua mà giờ đây lại còn bị bán vào lầu xanh mới bẽ bàng làm sao. Mặt khác nó cũng hiểu đúng theo lời hứa của tú bà đối với Thúy Kiều đó là sẽ giam lỏng nàng nhưng không bắt nàng tiếp khách. Như vậy, câu thơ dường như có chút than thở, buồn phiền của nàng kiều về tuổi xuân của mình. Nghe như có chút thở dài khi nàng ở Lầu ngưng bích và nhìn về phía trước.

Sang câu thơ Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. chúng ta càng hiểu rằng, chỉ có nàng Kiều với lầu ngưng bích và với thiên nhiên mà thôi, không hề có một bóng dáng con người thứ hai. Có lẽ chỉ khi ban đêm xuống nàng mới có trăng làm bạn, mới nhìn rõ cảnh non xa. Đây chính là câu thơ tả cảnh ban đêm chỉ có Kiều,ánh trăng và núi cô đơn vô cùng.

Qua đây ta cũng hình dung ra lầu ngưng Bích khá cao. Từ trên cao, nàng có thể nhìn ra xa mọi thứ được, có thể cảm nhận thiên nhiên xung quanh.

Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.

Kiều thẫn thờ từ lầu Ngưng Bích nhìn ra xa chỉ thấy bốn bề là cồn cái là bụi hồng mà thôi. Trong thời gian này nàng chỉ biết ngắm cảnh, lấy thiên nhiên làm bạn. Nhưng thiên nhiên cũng quá đỗi xa, rộng khó chạm vào.

Cát vàng cồn nọ chính là những cồn cát vàng nổi lên ở gần bờ biển rất cao, nhìn xa xa như những ngọn núi cát. Cồn cát tuy không có ánh mặt trời chiếu vào nhưng nó có màu vàng vì cát già hoặc là cát tách từ những núi màu vàng.

Bụi hồng dặm kia là do Kiều nhìn từ xa có vẻ như là đường đi rất đông người nên bụi bay mù mịt hoặc có thể chỉ là gió thổi mạnh và thấy bụi bay chứ không rõ có phải đường hay không.

Qua hay câu thơ cho thấy Kiều cũng chỉ hình dung ra cảnh mơ hồ vì ở quá xa. Như vậy chứng tỏ Tú Bà đã giam lỏng Kiều ở một nơi mà khó có ai có thể thấy đồng thời nơi giam kiều khá cao cho nên cảnh vật Kiều nhìn thường xa, nhỏ bé và khó hình dung. Điều này làm cho Kiều dường như quá cô đơn lạc lõng giữa không gian. Không gian càng xa, càng nhỏ, càng khó nhận biết càng cho thấy con người quá nhỏ bé giữa thiên nhiên rộng lớn.

Ban đêm ở Lầu Ngưng Bích chỉ có ánh trăng và núi, ban ngày chỉ có cồn cát và bụi bay. Một người thê lương, một người cô đơn bị giam lỏng ở đây khi nhìn thấy toàn là cát với bụi thì sao tránh khỏi ngẫm nghĩ đến cuộc đời mình có khác gì cát bụi đâu. Đây chính là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. Nhìn cảnh mà có thể biết được tâm trạng và hoàn cảnh của Kiều. Vốn dĩ “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Cảnh thiên nhiên trong 4 câu thơ trên đều rất buồn cô đơn, trống vắng, lẻ loi. Cảnh thiên nhiên lại rất rộng lớn, mênh mông xung quanh chỉ trơ trọi cát và bụi mà không hề thấy sự sống. Như vậy con người lại càng nhỏ bé, cô đơn và dường như héo úa trong không gian này.

Chính cảnh thiên nhiên đó đã khiến cho Kiều có những suy nghĩ dưới đây:

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.

Bẽ bàng ở đây hiểu đúng chính là chán ngán, buồn rầu. Đặt trong hoàn cảnh này thì giải nghĩa từ bẽ bàng như vậy là đúng nhất. Một số ý kiến cho rằng, bẽ bàng nghĩa là tủi hổ, là thẹn là xấu hổ… Nhưng trong hoàn cảnh nàng Kiều phải bán vào lầu xanh mà lại không hề phải tiếp khách, lại chỉ bị giam ở lầu Ngưng Bích vậy thì có gì mà phải xấu hổ? Vậy nên Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, nghĩa là nàng vô cùng ngán ngẩm, chán nản với cái cảnh sáng thì nhìn mây, tối thì nhìn đèn, cuộc sống nhàm chán lặp đi lặp lại nhiều lần. Ý câu thơ cũng là tả được cuộc sống của lầu Ngưng Bích chỉ có thế thôi và nó cũng lột tả được tâm trạng của Kiều rất chán cuộc sống thế này, không có gì mới mẻ.

Sang câu thơ Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng chúng ta có thể hiểu trong hoàn cảnh như thế này tấm lòng Kiều như bị xẻ làm đôi, Kiều có lúc nghĩ đến tình, có lúc nghĩ đến cảnh. Có thể nói, câu thơ muốn nói về tâm trạng rối bời của nàng Kiều, tâm trạng lúc này, lúc kia. Hoặc chúng ta cũng có thể hiểu nàng Kiều lúc vì tình mà ngắm cảnh, lúc vì cảnh mà sinh tình. Đây chính là cái tài của nhà thơ khi viết câu thơ có thể khiến chúng ta diễn tả theo nhiều nghĩa. Tuy nhiên, chúng ta cần đặt trong hoàn cảnh của Kiều để diễn tả cho chính xác.

Với bút pháp tả cảnh sinh tình rất linh hoạt đã khắc họa một bức tranh sinh động về ngoại cảnh và tâm cảnh. Trong đó nổi lên trên cả đó chính là tâm trạng của nàng Kiều vô cùng chán nản, buồn rầu vì bị giam ở lầu Ngưng bích không bóng người qua lại, hàng ngày chỉ làm bạn với thiên nhiên, trăng núi và cuộc đời nàng có khác gì cát bụi ngoài kia. Nếu không đồng cảm với Thúy Kiều có lẽ Nguyễn Du không thể lột tả hết được tâm trạng, hoàn cảnh của Kiều. Chỉ với 6 câu thơ nhưng người đọc có thể hiểu được hoàn cảnh éo le của Kiều và tâm trạng chán chường của nàng ở nơi cô đơn, hiu quạnh này.

0
CỐ QUÊN NÀNGMùa xuân nay đã quá nửa rồiTrời mây xanh biếc lững lờ trôiTôi lặng nhìn trời và nghĩ ngợiSao mới yêu nhau đã phai phôi Trời xanh mây trắng in bóng nàngNơi đâu vọng lại tiếng ca vangTôi như bước vào cõi thương nhớCủa sắc xuân xanh và nắng vàng Tôi lặng ngắm trời một lúc lâuNắng xuyên qua lá rồi đi đâuTôi càng mê man trong nỗi nhớĐể lòng nặng trĩu với nỗi sầu. Quyết ôm...
Đọc tiếp

CỐ QUÊN NÀNG

Mùa xuân nay đã quá nửa rồi

Trời mây xanh biếc lững lờ trôi

Tôi lặng nhìn trời và nghĩ ngợi

Sao mới yêu nhau đã phai phôi

 

Trời xanh mây trắng in bóng nàng

Nơi đâu vọng lại tiếng ca vang

Tôi như bước vào cõi thương nhớ

Của sắc xuân xanh và nắng vàng

 

Tôi lặng ngắm trời một lúc lâu

Nắng xuyên qua lá rồi đi đâu

Tôi càng mê man trong nỗi nhớ

Để lòng nặng trĩu với nỗi sầu.

 

Quyết ôm tương tư lần này thôi

Chuyện xưa dẫu sao cũng qua rồi

Nhìn trời ngưng nghĩ đến thương nhớ

Thả hồn vào làn gió nhẹ trôi.

 

Trời dần chuyển sang buổi chiều tà

Tôi đứng u sầu như hồn ma

Nỗi nhớ nàng tôi càng dịu bớt

Tôi đứng một mình ta với ta.

 

Tôi đợi tối hẳn mới quay về

Đường về như trải dài lê thê

Gió xuân còn nức trong vạt áo

Ánh sao theo bước chân tôi về.

 

Rồi đây tôi sẽ cố quên nàng

Ngâm thơ kể chuyện rồi ca vang

Cố quên đi những ngày xưa đó

Như quyển vở mới lật sang trang.

TẾT CHÚC CÁC BẠN HỌC GIỎI VÀ VUI VẺ NHÉ! LÂU LẮM RÙI MỚI CÓ THƠ<<<BẬN QUÁ MÀ>>>>

13

Câu hỏi?

9 tháng 2 2019

hahaha

bài này hình như thấy rùi

Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp ?(1) Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng : "Dạ thưa xứ Huế bây giờVẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương"(2) Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu...
Đọc tiếp

Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp ?

(1) Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng : 

"Dạ thưa xứ Huế bây giờ

Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương"

(2) Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu tượng của xứ này. (3) Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó "Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không". (4) Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng : Nếu như chẳng có sông Hương - Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. (5)Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất và cao hơn là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy.

A. Các câu (1), (2), (3), (4).

B. Các câu (1), (3), (4).

C. Các câu (1), (2), (4).

D. Các câu (5), (4), (3).

1
17 tháng 7 2018

Chọn đáp án: B

“Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế…Trong mơ…Tôi thấy một tôi rơm rớm nước mắt trong buổi chia tay. Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh... Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu ... Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản...
Đọc tiếp

“Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế…Trong mơ…Tôi thấy một tôi rơm rớm nước mắt trong buổi chia tay. Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh... Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu ... Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấylên trong tôi những bâng khuâng , tiếc nuối.Nhưng, tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những gì thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là một giấc mơ...”

tìm những thành phần biệt lập?

bài này bữa làm trên lớp rồi nhưng điểm của cả lớp thấp quá cô cho về làm lại nên lên đây thảo luận xem đáp án có giống nhau không!

1
1 tháng 6 2020

Biệt lập tình thái - Có lẽ

SÁNG ĐĂNG RỒI GIỜ ĐĂNG LẠI TÍCỐ QUÊN NÀNGMùa xuân nay đã quá nửa rồiTrời mây xanh biếc lững lờ trôiTôi lặng nhìn trời và nghĩ ngợiSao mới yêu nhau đã phai phôi Trời xanh mây trắng in bóng nàngNơi đâu vọng lại tiếng ca vangTôi như bước vào cõi thương nhớCủa sắc xuân xanh và nắng vàng Tôi lặng ngắm trời một lúc lâuNắng xuyên qua lá rồi đi đâuTôi càng mê man trong nỗi nhớĐể lòng...
Đọc tiếp

SÁNG ĐĂNG RỒI GIỜ ĐĂNG LẠI TÍ

CỐ QUÊN NÀNG

Mùa xuân nay đã quá nửa rồi

Trời mây xanh biếc lững lờ trôi

Tôi lặng nhìn trời và nghĩ ngợi

Sao mới yêu nhau đã phai phôi

 

Trời xanh mây trắng in bóng nàng

Nơi đâu vọng lại tiếng ca vang

Tôi như bước vào cõi thương nhớ

Của sắc xuân xanh và nắng vàng

 

Tôi lặng ngắm trời một lúc lâu

Nắng xuyên qua lá rồi đi đâu

Tôi càng mê man trong nỗi nhớ

Để lòng nặng trĩu với nỗi sầu.

 

Quyết ôm tương tư lần này thôi

Chuyện xưa dẫu sao cũng qua rồi

Nhìn trời ngưng nghĩ đến thương nhớ

Thả hồn vào làn gió nhẹ trôi.

 

Trời dần chuyển sang buổi chiều tà

Tôi đứng u sầu như hồn ma

Nỗi nhớ nàng tôi càng dịu bớt

Tôi đứng một mình ta với ta.

 

Tôi đợi tối hẳn mới quay về

Đường về như trải dài lê thê

Gió xuân còn nức trong vạt áo

Ánh sao theo bước chân tôi về.

 

Rồi đây tôi sẽ cố quên nàng

Ngâm thơ kể chuyện rồi ca vang

Cố quên đi những ngày xưa đó

Như quyển vở mới lật sang trang.

MẤY BẠN XEM RỒI THÌ THUI NHA

11
9 tháng 2 2019

Khá hay đấy bạn

Thể thơ hợp lí : Thất ngôn tứ tuyệt

Bố cục rõ ràng

Nhưng nội dung chưa phù lợp với HS 

ukm mà tui chủ yếu làm thơ tình 

7 tháng 8 2021

Theo em :

- từ "xuân" trong câu thơ " Làn thu thủy nét xuân sơn" mang nghĩa gốc. Từ này chỉ về mùa xuân một mùa trong năm

- còn từ "Xuân" trong câu " Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê" mang nghĩa chuyển.Từ này mang nghĩa chuyển theo cách ẩn dụ chỉ thanh xuân, tuổi trẻ của Thúy Kiều.

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:“Ngày xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngoài sáu mươiCỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa.”(Trích Truyện Kiều)Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử...
Đọc tiếp

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:

“Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”

(Trích Truyện Kiều)

Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?

Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.

Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ

1
25 tháng 10 2021

HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE