Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hô-me-rơ kể về cuộc gặp gỡ hạnh phúc và cảm động của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp sau những năm xa cách
- Cuối truyện tác giả lựa chọn một chi tiết: Hô-me-rơ tưởng tượng ra cảnh “người đắm tàu” để so sánh tâm trạng của Pê-nê-lốp khi nhận ra chồng
+ Chính chi tiết này thể hiện được phẩm chất của Pê-nê-lốp cũng như tâm trạng, không khí cuộc gặp gỡ xúc động giữa hai vợ chồng.
a, Đoạn trích trên kể lại sự việc ba cô gái thanh niên xung phong phá bom mở đường trên tuyến đường Trường Sơn.
Đoạn trích nằm ở phần thân của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.
b, Đoạn trích có sự nhầm lẫn về ngôi kể. Nhà văn sử dụng ngôi thứ nhất (Phương Định xưng tôi kể). Khi bạn HS chép lại đã thay đổi cách dùng từ cô, cô gái và danh từ riêng Phương Định ở câu 5.
Từ những điều trên có thể rút ra bài học: Trong văn tự sự cần nhất quán về ngôi kể, phải duy trì ngôi kể đó thì văn bản mới thống nhất, logic, chặt chẽ.
– Văn bản Hê-ra-clét đi tìm táo vàng có 4 phần, mỗi phần kế lại các sự việc:
Phần 1: Kể về nguồn gốc và điểm đặc biệt của cây táo.
Phần 2: Cuộc chiến của Hê-ra-clét với gã khổng lồ độc ác Ăng-tê.
Phần 3: Giải cứu thần Prô-mê-tê.
Phần 4: Hê-ra-clét tìm gặp thần Át-lát, gánh giúp bầu trời cho thần đi lấy táo.
Các đoạn tóm lược còn cho biết Hê-ra-clét còn phải trải qua những thử thách: Giao đấu với hai cha con thần chiến tranh A-rét, đi tìm thần biến Nê-rê để hỏi đường, băng qua cực bắc, băng qua sa mạc, chiến đấu với những kẻ bắt chàng làm vật hiển tế.
Tóm tắt
Châu Thương theo Quan Công sang Nhữ Nam. Khi nghe được thông tin từ thổ dân, Quan Công rất vui mừng, lập tức sai Tôn Càn vào thành báo tin, bảo Trương Phi ra đón hai chị. Nhận được tin báo, Phi chẳng nói năng gì, mặc ngay áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn theo một nghìn quân đi tắt ra cửa bắc. Quan Công khi thấy Trương Phi vô cùng vui mừng nhưng Trương Phi thì nghi ngờ rằng chàng đã hàng Tào, bội nghĩa vườn đào nên đã múa xà nâu chạy lại đâm Quan Công mặc cho những lời thanh minh của hai vị phu nhân, nhưng may đã né được.
Một lát sau, quân Tào kéo đến dưới sự chỉ huy của Sái Dương. Sự việc này càng khiến Trương Phi thêm tức giận và yêu cầu Quan Chung sau khi nghe xong ba hồi trống, phải chém được tên tướng ấy để thể hiện lòng chung. Cuộc chiến diễn ra, chỉ chưa đầy một hồi trống, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất. Lúc này, Trương Phi mới hiểu rõ mọi chuyện Quan Công đã trải qua, rỏ nước mắt khóc, thụp xuống lạy Vân Trường.
Châu Thương theo Quan Công sang Nhữ Nam. Khi nghe được thông tin từ thổ dân, Quan Công rất vui mừng, lập tức sai Tôn Càn vào thành báo tin, bảo Trương Phi ra đón hai chị. Nhận được tin báo, Phi chẳng nói năng gì, mặc ngay áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn theo một nghìn quân đi tắt ra cửa bắc. Quan Công khi thấy Trương Phi vô cùng vui mừng nhưng Trương Phi thì nghi ngờ rằng chàng đã hàng Tào, bội nghĩa vườn đào nên đã múa xà nâu chạy lại đâm Quan Công mặc cho những lời thanh minh của hai vị phu nhân, nhưng may đã né được.
Một lát sau, quân Tào kéo đến dưới sự chỉ huy của Sái Dương. Sự việc này càng khiến Trương Phi thêm tức giận và yêu cầu Quan Chung sau khi nghe xong ba hồi trống, phải chém được tên tướng ấy để thể hiện lòng chung. Cuộc chiến diễn ra, chỉ chưa đầy một hồi trống, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất. Lúc này, Trương Phi mới hiểu rõ mọi chuyện Quan Công đã trải qua, rỏ nước mắt khóc, thụp xuống lạy Vân Trường.
Sự khác biệt giữa các dị bản như vậy giúp người đọc hiểu về một trong những đặc điểm của tuồng đồ là phương thức truyền miệng. Chính phương thức đó khiến các vở tuồng có nhiều dị bản khác nhau.
Phương pháp giải:
Nêu lên quan điểm cá nhân.
Lời giải chi tiết:
Sự khác biệt giữa các dị bản như vậy giúp người đọc hiểu về một trong những đặc điểm của tuồng đồ là phương thức truyền miệng. Chính phương thức đó khiến các vở tuồng có nhiều dị bản khác nhau.
- Đặc điểm của tuồng đồ chính là phương thức truyền miệng.
- Vì vậy mỗi vở tuồng sẽ tạo ra nhiều dị bản khác nhau, một số chi tiết, nội dung có thể bị lược bỏ, thêm mới hoặc thay thế
- Tuy nhiên về giá trị nội dung và thông điệp hướng tới cũng không thay đổi.
Trải qua và thực sự hưởng thụ là hai khái niệm có ý nghĩa khác nhau. Trải qua thường ám chỉ việc trải nghiệm, trải qua một sự kiện hoặc tình huống nào đó mà không tạo ra một cảm xúc tích cực hoặc đáng nhớ. Trải qua có thể đề cập đến việc trải qua các trạng thái khác nhau trong cuộc sống, như phải vượt qua những thử thách, khó khăn hay trải qua những sự thay đổi.
Trong khi đó, thực sự hưởng thụ ám chỉ đến việc tận hưởng, trân trọng và thưởng thức một trạng thái, trải nghiệm hoặc hoạt động nào đó một cách sâu sắc và ý thức. Thực sự hưởng thụ liên quan đến việc chú trọng vào các chi tiết nhỏ, tận hưởng từng phút giây và thành thạo trong việc tạo ra cảm giác hạnh phúc, thỏa mãn hay sự thoả mãn tức thì.
Ví dụ, khi bạn đang đi du lịch và chỉ lo lắng về công việc hay những áp lực trong cuộc sống, bạn chỉ đang trải qua chuyến đi. Tuy nhiên, nếu bạn thực sự tận hưởng khung cảnh, ngắm nhìn những điểm đặc biệt, thưởng thức ẩm thực địa phương và tận hưởng mọi trải nghiệm, tức là bạn đang thực sự hưởng thụ chuyến đi đó.
Tóm lại, trải qua ám chỉ việc trải nghiệm một sự kiện hay trạng thái, trong khi thực sự hưởng thụ ám chỉ một cách sâu sắc và ý thức trong việc tận hưởng, thưởng thức một trải nghiệm hoặc hoạt động nào đó.