Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi bà mỉm cười:TN
hai con ngươi:CN1
đen sẫm nở ra:VN1
long lanh:VN2
dịu hiền khó tả:VN3
đôi mắt:CN2
ánh lên những tia sáng ấm áp:VN4
tươi vui:VN5
Trạng ngữ: "dưới làn tóc trắng"
Chủ ngữ: "bà"
Vị ngữ: "ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ"
Câu này là câu ghép vì nó có hai hành động chính "bà ngừng nhai trầu" và "đôi mắt hiền từ" .
Bà là CN1
ngừng nhai trầu là VN1
đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng là CN2
nhìn cháu âu yếm và mến thương là VN2
a. Các vế câu trong câu trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn in đậm là so sánh.
Bài 1
Câu 1
CN: Mặt trời
VN1: từ từ nhô lên phía đằng đông
VN2 tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê.
Câu 2
CN: Chị cò
VN: vươn vai choàng tỉnh giấc
Câu 3
CN: Chị
VN: khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua
Câu 4
CN: Đó là giọt sương
VN: trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng
Bài 1
Câu 1
CN: Mặt trời
VN1: từ từ nhô lên phía đằng đông
VN2 tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê.
Câu 2
CN: Chị cò
VN: vươn vai choàng tỉnh giấc
Câu 3
CN: Chị
VN: khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua
Câu 4
CN: Đó là giọt sương
VN: trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng
Nội dung chính : Miêu tả về bà kính yêu qua cảm nhận của người cháu
b) Từ trầm bổng
Ba từ trên miểu tả những điều nhẹ nhàng còn trầm bổng như miêu tả một thứ gì đó có âm điệu cao
c) Không thấy câu in đậm?