Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ “lận đận” là từ láy tượng hình, cuộc đời bà là cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả, nhiều gian khổ, chênh vênh.
+ Bà đối mặt và vượt qua mọi “mưa nắng” cuộc đời để trở thành chỗ dựa cho con cái.
→ Hình ảnh bà chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh dù gian truân nhưng vẫn sáng lên tình yêu thương.
Từ “nhóm” là động từ được lặp lại bốn lần trong khổ thơ thứ sáu và mang nhiều ý nghĩa khác nhau.
+ Từ “nhóm” trong “nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” được sử dụng với nghĩa gốc thể hiện hành động làm cho lửa bén tạo ra nhiệt, để đun nấu, đây là bếp lửa thực tế, có thể cảm nhận bằng thị giác, xúc giác.
+ Ba từ “nhóm” còn lại mang ý nghĩa ẩn dụ.
Người bà khơi dậy trong lòng đứa cháu những yêu thương, kí ức đẹp có giá trị trong lòng bà đã nhóm lên, đã khơi dậy niềm yêu thương, những kí ức đẹp, có giá trị trong cuộc đời mỗi người.
+ Bà là người truyền hơi ấm, tình yêu thương, khơi dậy trong lòng đứa cháu những điều tốt đẹp về tình cảm gia đình, niềm lạc quan với cuộc sống.
+ Hình ảnh bếp lửa cũng từ đó in đậm, làm sống dậy những kỉ niệm tuổi thơ trong lòng đứa cháu, nhắc nhở đứa cháu nhớ về nguồn cội, về quê hương.
Hai bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước : “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và bài “Nói với con” của Y Phương.
1. Câu thơ “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” giản dị, mộc mạc nhưng giàu sức gợi cảm, bộc lộ trực tiếp tình cảm thương nhớ của người cháu đối với bà. Hai từ “nắng mưa” diễn tả cuộc đời bà long đong, lận đận, vất vả, tần tảo, giàu đức hi sinh. Bà đã nuôi cháu trải qua bao năm tháng đói mòn, những năm chiến tranh gian khổ để cháu lớn khôn, trưởng thành và luôn truyền cho cháu niềm tin, sức mạnh vươn lên trong cuộc sống. Câu thơ không chỉ gợi tình cảm nhớ thương, kính trọng bà mà còn gợi cho người đọc về hình ảnh người bà, người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu đức hi sinh.
2. Những bài thơ viết về tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước:
+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm).
+ Nói với con (Y Phương).
1. Câu thơ “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” giản dị, mộc mạc nhưng giàu sức gợi cảm, bộc lộ trực tiếp tình cảm thương nhớ của người cháu đối với bà. Hai từ “nắng mưa” diễn tả cuộc đời bà long đong, lận đận, vất vả, tần tảo, giàu đức hi sinh. Bà đã nuôi cháu trải qua bao năm tháng đói mòn, những năm chiến tranh gian khổ để cháu lớn khôn, trưởng thành và luôn truyền cho cháu niềm tin, sức mạnh vươn lên trong cuộc sống. Câu thơ không chỉ gợi tình cảm nhớ thương, kính trọng bà mà còn gợi cho người đọc về hình ảnh người bà, người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu đức hi sinh.
2. Những bài thơ viết về tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước:
+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm).
+ Nói với con (Y Phương).
Tham khảo:
Trong bài thơ Bếp lửa, nhà thơ Bằng Việt có viết những câu thơ về suy ngẫm của người cháu về cuộc đời bà mình như sau:
"Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"
Câu thơ mở đầu bằng từ láy lận đận gợi ra những vất vả lo toan ở độ tuổi đã xế chiều như người bà trong bài thơ. Kết hợp với đó là hình ảnh ẩn dụ "nắng mưa" là tượng trưng cho những giông bão, khó khăn cuộc đời. Tác giả viết câu thơ gợi ra bao nhiêu thương cảm về bà trong lòng bạn đọc. Phải chăng bà vất vả vì con cháu, bà vất vả vì bà là điểm tựa tinh thần cho con cháu những ngày chiến tranh? "Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ/ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm" là câu thơ nói lên thói quen nhóm bếp lửa của bà mỗi sáng sớm đã được chục năm ròng rã rồi. Và hình ảnh bà và bếp lửa đã trở thành ký ức đẹp trong lòng người cháu dù đã lớn lên và trưởng thành. Từ "nhóm" trong bài được lặp lại nhiều lần và được sử dụng với cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển. "Nhóm" nghĩa gốc là hành động làm ngọn lửa cháy to lên để đun nấu, làm chín thức ăn...."Nhóm" nghĩa chuyển là hành động nhen nhóm, nuôi dưỡng những tình cảm, những kỷ niệm đẹp trong người cháu ở những ngày tháng bên bà và bếp lửa ngày xưa. Bếp lửa của bà không lúc nào là thiếu đi hơi ấm "ấp iu nồng đượm", (câu phủ định) lúc nào cũng đỏ lửa và ngập tràn tình yêu thương mà bà dành cho cháu. Bếp lửa ấy chính là điểm tựa trong ký ức, là tình yêu thương bà dành cho cháu những năm chiến tranh bố mẹ ko có ở bên. Không những vậy, bếp lửa của bà còn nhóm lên niềm yêu thương của những bữa khoai sắn ngọt bùi hay nồi xôi gạo ấm áp tình thương san sẻ. Và quan trọng nhất, bếp lửa của bà còn nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ. Nhớ về bà và nhớ về bếp lửa, tác giả trào dâng những kỷ niệm ngày xưa, những kỷ niệm khó khăn nhưng ấm áp khi được ở bên bà và bếp lửa. Để rồi, cuối cùng tác giả phải thốt lên "Ôi (thành phần cảm thán) kỳ lạ và thiêng liêng- bếp lửa!". Bếp lửa trong tác giả chứa đựng sự ấm áp và thiêng liêng đến kỳ lạ. Nó là nơi gắn liền với những kỷ niệm bên bà, những tình yêu thương mà bà dành cho cháu. Tóm lại, đoạn thơ là những suy ngẫm về cuộc đời bà của tác giả cũng như tình cảm của cháu dành cho những ký ức bên bà và bếp lửa năm xưa.
Từ “lận đận” là từ láy tượng hình, cuộc đời bà là cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả, nhiều gian khổ, chênh vênh.
+ Bà đối mặt và vượt qua mọi “mưa nắng” cuộc đời để trở thành chỗ dựa cho con cái.
→ Hình ảnh bà chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh dù gian truân nhưng vẫn sáng lên tình yêu thương.
Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen/ Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn/ Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. Hình ảnh ngọn lửa (cụ thể hơn là bếp lửa) được dùng với ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng cho ánh sáng, hơi ấm và sự sống. Cái bếp lửa mà bà nhen sớm sớm chiều chiều không phải chỉ bằng nhiên liệu bên ngoài mà đã sáng bừng lên thành ngọn lửa bất diệt, ngọn lửa của tình yêu thương luôn ủ sẵn trong lòng bà, ngọn lửa của niềm tin vô cùng dai dẳng, bền bỉ và bất diệt. Ngọn lửa là những kỉ niệm, niềm tin thiêng liêng kì diệu nâng bước cháu trên suốt chặng đường dài… Điệp ngữ một ngọn lửa nhấn mạnh, nổi bật tình yêu thương ấm áp bà dành cho cháu, sưởi ấm trái tim bé bỏng của cháu. Như thế, hình ảnh bà không chỉ là người nhóm lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
1.
Cụm từ ''biết mấy nắng mưa'' chỉ những vất vả, khó nhọc mà bà đã phải trải qua. Bà phải chịu biết bao khó nhọc, hi sinh nhiều điều nhưng đặc biệt tình yêu thương, sự hi sinh của bà dành cho con cháu là không bao giờ thay đổi.
Thành ngữ: Dầm mưa giãi nắng
Ý nghĩa: Chỉ những khó khăn, vất vả trong cuộc đời mỗi người phải trải qua
2.
Bài thơ: Con cò, Nói với con
Câu 1:
Em hiểu rằng cụm từ "biết mấy nắng mưa" là sự gợi tả cho cuộc đời khó nhọc, cực khổ không thể xác định được để chăm cháu của người bà trong câu thơ.
Một câu thành ngữ có chứa 2 từ "nắng", "mưa":
"Dầm mưa dãi nắng"
Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ: chỉ đến sự cực khổ trong lao động của con người.
Câu 2:
Kể tên hai bài thơ viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9: "Nói với con" và "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ".