Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cửu Long giang ta ơi là bài thơ thấm đượm tình yêu quê hương, đất nước. Bài thơ bắt đầu từ một lớp học chật chội để có được cảm nhận thầy giáo lớn lao, thước bảng cũng lớn lao rồi dài theo dòng sông, mở ra một cách đồng và kết ở từ bát ngát. Đọc lại toàn bộ bài thơ, thấy hơi thở phóng khoáng như sóng dậy mà tứ thơ lại được tổ chức chặt chẽ từ quá khứ đến hiện tại, từ trong tiềm thức trở về với suy ngẫm. Nhân vật người thầy được tôn vinh ngay từ những dòng đầu, lại không thấy ở những dòng cuối thì đâu phải vì bị bỏ quên, chỉ vì thầy giáo già đã khuất. Ngay cả những giáo cụ của các cụ giáo cũng chẳng món nào bị quên. Bản đồ đã không nhìn nữa đã nhập vào cương vực quốc gia. Chỉ còn thước và bảng thì thước thành cán mà bảng đã hoá cờ sao. Phải nói rằng tất cả những chi tiết đã được sắp xếp theo kế hoạch ấy thể hiện một tấm lòng yêu quê hương, đất nước thiết tha của người viết. Tình yêu dòng sông Mê Kông, yêu quê hương đất nước của tác giả như mạch chảy ngầm. Đó là cảm xúc lâng lâng của một cậu bé mười tuổi, đến lúc cởi áo, thoát xác, nhập vào hào khí núi sông. Bài thơ trữ tình mà sâu lắng, đậm đà cảm xúc tự hào và yêu thương
Giới thiệu về tác giả Hon-da So-i-chi
- Soichiro Honda sinh ngày 17/11/ 1906 tại Yamahigashi, làng Komyo (nay là Tenryu), hạt Iwata thuộc Shizuoka Prefecture ( Nhật Bản). Cha của Honda, ông Ghihei là một thợ rèn.
- Khi còn nhỏ, Shoichiro luôn quanh quẩn bên bố, xem ông làm việc và qua đó ông đã học được cách tự làm đồ chơi cho mình. Tài sản mà Soichiro được thừa kế từ cha chính là lòng yêu thích nghề cơ khí.
- Ông bắt đầu đi từ nghề giúp việc, trông trẻ con, làm thợ trong xưởng sửa xe, bằng sự nỗ lực về đam mê bất tận ông dù gặp không ít khó khăn trong công việc nhưng ông chưa bao giờ nản chí để bây giờ chúng ta có công ty Honda vang danh toàn cầu.
- Tình yêu của tác giả với dòng sông Mê Kông lớn dần và sâu sắc hơn theo năm tháng:
+ Thủa học trò: “Mười tuổi thơ …”
+ Khi lớn khôn: “Ta đi … bản đồ không nhìn nữa”
+ Khi trưởng thành: “Ta đã lớn…”
→ Theo năm tháng đời người, nhận hức về dòng sông thay đổi, tình cảm với dòng Mê Kông, với đất nước cũng lớn dần: từ sự tưởng tượng diệu kì qua bài giảng của thầy giáo đến những hiểu biết và trải nghiệm phong phú về địa hình, về thiên nhiên và cuộc sống con người gắn với dòng sông, cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về bề dày lịch sử và truyền thống ông cha.
Soạn bài: So sánh (Tiếp theo)
I. Các kiểu so sánh
Câu 1 (trang 41 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Phép so sánh:
+ Những ngôi sao chẳng bằng mẹ thức vì chúng con
+ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Từ so sánh trong câu a “chẳng bằng”
- Từ so sánh trong câu b “là”
Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Những từ ngữ so sánh ngang bằng khác: bao nhiêu… bấy nhiêu, tựa như, chừng như
- Những từ ngữ so sánh hơn kém khác: chưa được, chẳng là
II. Tác dụng của so sánh
Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Phép so sánh:
+ Có chiếc tựa mũi tên nhọn, từ cành cây rơi… không do dự vẩn vơ.
+ Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo… gượng ngoi đầu lên
+ Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan thai khoan khoái đùa bỡn… của vạn vật chỉ ở hiện tại
+ Có chiếc lá như sợ hãi… bay trở lại cành.
Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- So sánh giúp gợi hình, giúp cho sự vật, sự việc trở thành sinh động
- So sánh còn bộc lộ được cảm xúc, tình cảm của người viết
Soạn bài: Nhân hóa
- Soạn bài: Nhân hóa (hay nhất)
- Soạn bài: Nhân hóa (siêu ngắn)
- Soạn bài: Nhân hóa (cực ngắn)
Nhân hóa là gì ?
Câu 1 + 2 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Phép nhân hóa trong khổ thơ | Cách diễn đạt không sử dụng nhân hóa | Tác dụng khi câu thơ sử dụng phép nhân hóa |
Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận | Bầu trời đầy mây đen | Bầu trời trở nên gần gũi, có hồn hơn. |
Muôn nghìn cây mía Múa gươm | Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới | Những cây mía trong gió sắc sảo, uốn lượn |
Kiến Hành quân Đầy đường | Kiến bò đầy đường | Sự liên tưởng ngộ nghĩnh, thú vị. |
Các kiểu nhân hóa
Câu 1 + 2 (trang 57 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Các sự vật được nhân hóa và kiểu nhân hóa được sử dụng :
a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay : dùng từ gọi người để gọi vật.
b. Gậy tre, chông tre, tre : dùng từ chỉ hoạt động, tính chất người để chỉ vật.
c. Trâu : trò chuyện, xưng hô như đối với vật.
Nguồn : Vietjack'
học tốt
Tác giả Đinh Nam Khương
- Đinh Nam Khương sinh năm 1949, quê Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội. Ông là phó chủ tịch Hội Đông y Mỹ Đức, Hà Nội, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, sinh sống và làm việc tại Hà Nội.
- Giải thưởng:
+ Giải A cuộc thi thơ 1981-1982 - Báo Văn nghệ
+ Tặng thưởng bài thơ hay nhất 1992 - Báo Văn nghệ Quân đội
+ Tặng thưởng chùm thơ hay nhất 2001 - Báo Văn nghệ
+ Giải B cuộc thi thơ Lục bát 2002-2003
- Các tác phẩm tiêu biểu: Về thăm mẹ, Lã Vọng, Nhớ Trường Sơn, Nhớ trăng, Cỏ may,...