Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đoạn văn trên là văn miêu tả hay văn kể chuyện?
Văn kể.
b) Nhân vật chính trong đoạn văn là những ai ? Tính cách các nhân vật được miêu tả như thế nào ?
Gồm : Ông , Bà và người cháu
tính cách của ông và cháu được miêu tả:
ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi..
Tính cách của bà được miêu tả:
Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”
c) Viết phần mở đoạn và phần kết đoạn cho đoạn văn.
phần này e tự lm nha
Tham Khảo
a) Văn kể.
b) Gồm : Ông , Bà và người cháu
tính cách của ông và cháu được miêu tả:
ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi..
Tính cách của bà được miêu tả:
Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”
c)..............................................................
Tham khảo!
C1:Ngôi kể : kể theo ngôi thứ ba
Nhân vật chính: Cô bé bán diêm
Thể loại truyện cổ tích
C2:
...trước kia , khi bà chưa về với thượng đế chí nhân , bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao !"
→→ BPTT:
- Nói giảm nói tránh ( về với thượng đế chí nhân_ chết)
C3:
-Từ láy: sung sướng, ngoan ngoãn
->Hôm nay trông bạn ấy sung sướng lạ thường.
1. Từ láy: "mộc mạc", "nhũn nhặn"
Tác dụng: Tăng tính biểu đạt cho câu văn và đặc tả chi tiết vẻ đẹp của dòng và màu tre.
2. Từ láy: "cười cười", "run run".
Tác dụng: Tăng tính biểu đạt cho câu văn và miêu tả chi tiết hành động của người bà.
3. Từ láy: "buồn bã"
Tác dụng: Tăng tính biểu đạt cho câu văn và diễn tả tâm trạng cảm xúc của cô bé đang gặp khó khăn không có tiền mua thuốc cho mẹ.
1. Trạng ngữ: "Từ đó"
Tác dụng: chỉ thời gian bắt đầu có tên "hoa cúc trắng" đồng thời là từ thay thế cho một thông tin đã được nhắc tới trước đó.
2. Trạng ngữ "ngày xưa"
Tác dụng: chỉ thời gian bổ sung thêm thông tin để người đọc hiểu rõ thời điểm diễn ra sự việc.
3. Trạng ngữ "Đã hai năm nay"
Tác dụng: chỉ thời gian bổ sung thêm thông tin để người đọc hiểu rõ thời gian cơn đau chân đã hành hạ người bà.
Câu 1.
Em sẽ nói với bà rằng: "Cháu biết ơn nhiều lắm những món quà ý nghĩa ngon lành bà cho, biết ơn tình yêu thương bà dành cho cháu qua những tấm bánh hay quả trái nào đó".