Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ở các môi trường đới ôn hòa , đới nóng, vùng núi và hoang mạc thì vấn đề cần quan tâm hiện nay là gì
- Nguyên nhân:
+ Máy móc tiên tiến
+ Có nguồn nhân công dồi dào và nguồn đầu tư lớn
+ Biết cách khai thác, làm việc hợp lí và có hiệu quả
Nguyên nhân là :
+ Máy móc tiên tiến.
+ Có nguồn nhân công dồi dào và nguồn đầu tư lớn.
+ Biết cách khai thác, làm việc hợp lí và có hiệu quả.
học tốt
- Nền công nghiệp đới ôn hòa phát triển từ sớm (cách đây khoảng 250 năm)
- Cơ cấu công nghiệp gồm 2 ngành chính là:
+ CN khai thác: tập trung ở vùng có nhiều khoáng sản như dầu mỏ, than, đá,....
+ Công nghiệp chế biến: đa dạng, phát triển mạnh gồm các ngành truyền thống như dệt, hóa chất,... đến hiện đại như sản xuất điện tử, hàng không vũ trụ,....
- Công nghiệp đới ôn hòa chiếm 3/4 tổng sản phẩm công nghiệp toàn Thế giới.
- Các nước công nghiệp hàng đầu là: Mỹ, Nga, Đức, Anh, Pháp ….
=> Nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng
Vùng công nghiệp Đông Bắc Hoa Kì, Liên Bang Nga, Canada,...
Bài làm
Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa: Ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước
1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...
Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.
Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.
2. Ô nhiễm nước
Nguyên nhân:
- Nước thải của các nhà máy.
- Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.
Hậu quả:
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
- Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước.
Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rãnh, sông suối, biển.v.v...
# Chúc bạn học tốt #
# Nguyên nhân:
+ CN phát triển⇒ Khói bụi từ các nhà máy ngày càng nhiều.
+Do động cơ giao thông
+ Khói bụi từ hoạt động sinh hoạt của con người
+.....
# Hậu quả
+ Mưa axit
+ Tăng hiệu ứng nhà kính
+ Tăng hiệu ứng nhà kính
+ Gây một số bệnh cho phổi và nhiều bệnh khác
+.....
* Hok tốt !
# Miu
Địa lý lớp 7 thì vào link này tham khảo câu trả lời nha !
Bài 2 SGK trang 76 - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến
Toán lớp 7: Gọi G là trọng điểm hai đường chéo của vecto MC và NB
ta có : AB = AG + GB
AB= (AM + MG )- 2/3 BN
AB =1/2 AB - 1/3 CM - 2/3 BN
-1/2 AB +AB=- 1/3 CM - 2/3 BN
1/2 AB = -1/3 CM -2/3 BN
AB= - 2/3 CM - 4/3 BN
ta có :
AB = AG + GB
AB=(AM+MG)-2/3BN
AB=1/2AB-1/3CM-2/3BN
-1/2AB+AB=-1/3CM-2/3BN
1/2AB=-1/3CM-2/3BN
AB=-2/3CM-4/3BN