K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

so cach de lua chon ra 2 ban nam la3+2+1=6  cach. So cach de chon ra 2 ban Nữ la 5+4+3+2+1=15 cach. Sô cach de lua chon ra2 nam 2 Nữ la 15*6=90 cach

9 tháng 3 2019

Có 90 cách để chọn
6C4 X 4C2=90

5 tháng 4 2020

có 90 cách để chọn

10 tháng 12 2023

 Sĩ số của lớp 7A là: \(15+14+10+6=45\) nên số phần tử của không gian mẫu chính là số cách chọn 5 bạn trong 45 bạn.

 Bạn đầu tiên có 45 cách chọn, bạn thứ hai có 44 cách chọn,..., bạn thứ năm sẽ có 41 cách chọn \(\Rightarrow\) Có \(45.44.43.42.41\) cách chọn ra nhóm 5 bạn, nhưng vì theo cách chọn trên, mỗi nhóm 5 bạn sẽ bị lặp lại \(1.2.3.4.5=120\) lần nên có tất cả \(\dfrac{45.44.43.42.41}{120}=1221759\) hay \(n\left(\Omega\right)=1221759\)

 Gọi A là biến cố: "Trong nhóm 5 bạn được chọn có đủ các dân tộc H' Mông, Mường, Tày, Thái."

 Ta thấy có các TH sau xảy ra:

 TH1: Trong 5 bạn có 2 bạn của dân tộc H'Mông: Có \(15.14.14.10.6\) cách. Nhưng khi đó mỗi nhóm sẽ bị tính 120 lần (như trên) nên có tất cả \(\dfrac{15.14.14.10.6}{120}=1470\) cách chọn nhóm.

 TH2: Trong 5 bạn có 2 bạn của dân tộc Mường thì tương tự, có \(\dfrac{15.14.13.10.6}{120}=1365\) cách chọn nhóm.

 TH3: Trong 5 bạn có 2 bạn của dân tộc Tày: Có \(\dfrac{15.14.10.9.6}{120}=945\) cách chọn nhóm.

 TH4: Trong 5 bạn có 2 bạn của dân tộc Thái: Có \(\dfrac{15.14.10.6.5}{120}=525\) cách chọn nhóm

\(\Rightarrow n\left(A\right)=1470+945+1365+525=4305\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{4305}{1221759}=\dfrac{5}{1419}\)

 

2 tháng 5 2023

Chọn 1 bạn nam có 1 cách.

Chọn 1 bạn trong 5 bạn nữ có \(C_5^1=5\) cách

Theo quy tắc cộng, ta có : \(1+5=6\) cách chọn 1 bạn để phỏng vấn.

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi \(A:``\) Bạn được chọn ngẫu nhiên là nam  \("\)

Do trong đội múa chỉ có 1 nam nên \(\Rightarrow n\left(A\right)=1\)

Xác suất của biến cố A là \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{6}\)

Chị ơi, xác suất của lớp \(7\) không dùng được cách giải này ạ!

n(omega)=6

n(A)=1

=>P(A)=1/6