Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sai. Vì Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất lúa gạo đứng thứ 2 nước ta sau đồng bằng Nam Bộ.
b) Đúng. Do vùng có nhiều điều kiện để sản xuất thủy sản.
c) Sai. Vì Thành phố Hà Nội có diện tích và dân số nhỏ hơn Thành phố Hồ chí Minh.
d) Đúng. Vì Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
Các ý đúng:
1. Hoàng Liên Sơn là dãy núi:
c) Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
2. Tây nguyên là xứ xở của:
b) Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
3. Đồng bằng lớn nhất nước ta là:
b) Đồng bằng Nam Bộ.
4. Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn nhất là:
b) Đồng bằng Nam Bộ.
Đồng bằng Bắc Bộ do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động buôn bán tấp nập. Hàng hóa ở chở phiên phần lớn là những sản phẩm sản xuất tại địa phương và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phụ vụ nhu cầu cảu người dân. Nhìn vào các mặt hàng ở chợ phiên, ta có thể biết được người dân địa phương sống chủ yếu bằng nghề gì. Chợ phiên của các địa phương gần nhau thường không trùng nhau, nhằm thu hút được nhiều người dân đến chợ mua bán.
Đặc điểm tự nhiên | Đồng bằng Bắc Bộ | Đồng bằng Nam Bộ |
Địa hình | - Bằng phẳng, đang tiếp tục mở rộng về phía biển. diên tích chỉ bằng 1/3 diện tích đồng bằng Nam Bộ. | - đồng bằng có diện tích lớn nhất cả nước, lớn gấp 3 là đồng bằng Bắc Bộ. Phần Tây Nam đồng bằng co nhiều vùng trũng gập nước. |
- Sông ngòi | - Sông ngòi dày đặc. - Vào mùa hạ, nước sông dâng cao gây ngập lụt cho đồng bằng nên ở đây có nhiều đê ngăn lũ. - Người dân đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng. |
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt - Người dân nơi đây khồns đắp đê ven sông để ngăn lũ như ở đồng bằng Bắc Bộ. Qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm một lớp phù sa màu mỡ. Những tháng còn lại là mùa khô, mực nước sông hạ thấp. Vào mùa này, đồng bằng rất thiếu nước ngọt. |
Đất đai | - Đất phù sa là chủ yếu. Tuy nhiên, hệ thống đê làm cho phần lớn diện tích đất không được bồi đắp thêm phù sa hằng năm và tạo nên nhiều vùng đất trũng. | - Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. |
Khí hậu | Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. | Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, hai mùa mưa khô rõ rệt. |
câu 7: +)điều kiện mà đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lứa lớn thứ hai của cả nước là: có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào và người dân giàu kinh nghiệm
+)là vùng trồng nhiều rau xứ lạnh sắp nuôi nhiều gia súc gia cầm ngoài ra còn là vùng có hàng trăm nghề thủ công
câu 8:Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng.
câu 9:
cao 3.143m
câu 10:
Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp, sâu.
TK:
7.Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
8.Một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,…
9. vị trí cao nhất trên đỉnh Phan Xi Păng là 3.147,3 mét.
10.– Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, chạy dài khoảng 180km và rộng gần 30km. Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Một số dân tộc sống ở:
- Dãy Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông….
- Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,..
- Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, người Chăm, người Hoa,..
- Các đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm,…
Một số dân tộc sống ở:
- Dãy Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông….
- Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,..
- Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, người Chăm, người Hoa,..
- Các đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm,…
+ Trang phục của người dân đồng bằng Bắc Bộ gọn gàng, dễ mặc, phù hợp với văn hóa lúa nước. Trang phục của phụ nữ thướt tha, nhẹ nhàng. Vào các ngày lễ hội người dân ăn mặc các trang phục truyền thống: đàn ông mặc áo the, đội khăn xếp, phụ nữ mặc áo tứ thân,…
+ một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ: hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…
Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu. Để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu. Trong lễ hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…
14,8 ngàn km2
Tham khảo:
Khu vực đồng bằng rộng lớn nằm ở lưu vực sông Hồng, có diện tích 14,8 ngàn km2 và bằng 4,5% diện tích cả nước