Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6. Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có
cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là
A. 2,5.1018 (e/s) B. 2,5.1019(e/s)
C. 0,4.10-19(e/s) D. 4.10-19 (e/s)
Câu 7. Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của
dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời gian 3s. Khi đó điện
lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là
A. 0,5 (C) B. 2 (C) C. 4,5(C) D. 4(C)
Câu 8. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của
dây trong khoảng thời gian là 2s là 6,25.1018 (e/s). Khi đó
dòng điện qua dây dẫn đó có cường độ là
A. 1(A) B. 2 (A) C. 0,512.10-37 (A) D. 0,5 (A)
Câu 9. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi
thường dùng có cường độ 60A. Số electron tới đập vào
màn hình của ti vi trong mỗi giây là
A. 3,75.1014(e/s) B. 7,35.1014(e/s)
C. 2,66.10-14 (e/s) D. 0,266.10-4(e/s)
Câu 10. Chọn câu sai
A. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, không
đổi.
B. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, thay
đổi được
C. Suất điện động là một đại lượng luôn luôn dương.
D. Đơn vị của suất điện động là vôn (V).
Chọn đáp án B
+ Lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn:
Chọn đáp án B
+ Lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn:
Đáp án: D
HD Giải: q = I t = n | e | ⇔ I = n | e | t = 6 , 25.10 18 .1 , 6.10 − 19 2 = 0 , 5 A
\(I=\dfrac{\Delta q}{\Delta t}=\dfrac{\Delta n\left(1,6\cdot10^{-19}\right)}{\Delta t}\)
\(\Rightarrow\Delta n=\dfrac{1,1}{1,6\cdot10^{^{-19}}}=6,25\cdot10^8\)
Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn được tính bằng công thức:
→ Số êlectron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 s là:
Đáp số: n = 6,25.1018 (êlectron)
Đáp án: B
HD Giải: q = I t = n | e | ⇔ n = I t | e | = 2.2 1 , 6.10 − 19 = 2 , 5.10 19 ( e / s )