Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: R A l = ρ A l . l S A l = ρ A l . l 2 l . S A l = ρ A l . l 2 V A l
= ρ A l . l 2 m A l D A l = ρ A l . D A l . l 2 m A l ;
R C u = ρ C u . l S C u = ρ C u . l 2 l . S C u = ρ C u . l 2 V C u = ρ C u . l 2 m C u D C u = p C u . D C u . l 2 m C u
Để chất lượng truyền điện như nhau thì điện trở của đường dây tải trong hai trường hợp là như nhau.
Do đó: ρ A l . D A l . l 2 m A l = ρ C u . D C u . l 2 m C u
⇒ m A l = m C u . ρ A l . D A l ρ C u . D C u = 1000.2 , 75.10 − 8 .2700 1 , 69.10 − 8 .8900 = 493 , 65 ( k g ) .
==" hay là bài này cho thánh hiểu nhỉ =="
Vì đề bảo là đảm bảo chất lượng truyền điện \(\Rightarrow\) dòng điện khi thay dây \(AI=Cu\Rightarrow\)điện trở R của Al và Cu bằng nhau.
ta có \(R=\frac{p^{\circledast}l}{s}\) (p:điện trở suất; l là độ dài dây; s là tiết diện) (1)
vì R bằng nhau nên
\(RCu=RAI\left(^{^{^{\circledast}}}\right)\). sau đó thay công thức (1) vào (*) nhé
lại có \(m=dV=dSl\) (d là khối lượng riêng; S và l như trên)
\(\Rightarrow S=\frac{m}{\left(d^{^{\circledast}}l\right)}\left(2\right)\))
sau khi thay (1) vào (*) nó sẽ có SCu và SAl, lúc đấy thay (2) vào nha
cuối cùng được \(mAI=493.6kg\) nha
Điều kiện: R không đổi, suy ra:
(\(I=AB,S\) là tiết diện dây, p* là điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn). Khối lượng dây: \(m_{Cu}=p_{Cu}S_{Cu}l;m_{AI}=p_{AI}S_{AI}l\) (p là khối lượng riêng của vật liệu làm dây dẫn).
Suy ra: \(m_{AI}=490kg\)
Thay dây đồng băng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, thì điện trở của dây nhôm phải bằng điện trở của dây đồng.
Với ρAl = 2,75.10-8 Ωm là điện trở suất của nhôm
ρCu = 1,69.10-8 Ωm là điện trở suất của đồng
Vì lCu = lAl = lAB = khoảng cách từ A đến B nên:
Trong đó: VAl, VCu lần lượt là thể tích của dây nhôm và dây đồng:
Từ (1) và (2) suy ra:
Khối lượng nhôm phải dùng là:
Đáp án: mAl = 493,65 kg
Điện trở suất của một vật liệu đo lường khả năng của vật liệu đó trở lại dòng điện, tức là nó đo lường khả năng của vật liệu đó để cản trở dòng điện khi có điện áp được áp dụng. Đơn vị điện trở suất là ohm-mét (Ω⋅m).
Nhôm có điện trở suất lớn hơn so với đồng. Điều này có nghĩa là nhôm cản trở dòng điện nhiều hơn so với đồng khi cùng có cùng một kích thước và cùng điện áp được áp dụng. Tuy nhiên, đồng có điện trở suất thấp hơn, có nghĩa là nó dễ dàng dẫn điện hơn.
Các đường dây cao thế thường được làm bằng dây nhôm chủ yếu vì nhôm có một số lợi ích quan trọng sau:
1. **Trọng lượng nhẹ**: Nhôm có trọng lượng nhẹ hơn so với đồng, điều này làm giảm chi phí vận chuyển và lắp đặt.
2. **Chi phí thấp hơn**: Nhôm thường rẻ hơn đồng, giúp giảm chi phí sản xuất và sử dụng đường dây điện.
3. **Khả năng chống oxi hóa tốt**: Nhôm có khả năng chống oxi hóa tốt hơn so với đồng, giúp nó giữ được tính dẫn điện ổn định trong môi trường ngoài trời.
4. **Dễ uốn cong và cắt gọt**: Nhôm dễ uốn cong và cắt gọt hơn so với đồng, giúp việc lắp đặt đường dây điện trở nên dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng dù nhôm có một số ưu điểm, nhưng đồng vẫn được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng cần dẫn điện chính xác và ổn định hơn, như trong các mạch điện tử hoặc các ứng dụng cần dẫn điện tốt hơn.