K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

      1          2            1          1

    0,15                   0,15     0,15

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=01,5.56=8,4\left(g\right)\)

c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 9 2021

giúp em đi mn ơii mai GV kiểm tra rồii:((

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

4 tháng 5 2019

M + 2HCl → MCl2 + H2

MO + 2HCl → MCl2 + H2O

MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl

M(OH)2 → MO + H2O

M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓

30 tháng 12 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,3.65=19,5\left(g\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,1}=6\left(M\right)\)

4 tháng 1 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ b,n_{H_2}=n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)\\ c,m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1.98}{10\%}=98(g)\)

30 tháng 8 2018

O2 + C  → t ∘  dư 2CO

Khí X là CO

Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử

Fe2O3 + 3CO → t ∘  2Fe + 3CO2

Khí Y là CO2

Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3

Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng  + H2O

Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

28 tháng 5 2019

a. Các phương trình có thể xảy ra:

C  + O2   → t ∘ CO2                         (1)

CaCO3  → t ∘  CaO + CO2               (2)

MgCO3  → t ∘  MgO + CO2             (3)

CuCO3  → t ∘  CuO + CO2             (4)

C +CO2  → t ∘  2CO                         (5)

C + 2CuO  → t ∘  2Cu  + CO2              (6)

CO + CuO  → t ∘  Cu  + CO2                (7)

CaO + 2HCl →CaCl2  +  H2O    (8)

MgO + 2HCl →MgCl2  +  H2O  (9)

CuO + 2HCl →CuCl2  +  H2O   (10)

b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu không có phản ứng (10)  

mCu = 3,2(g)  => mCuCO3 = 6,2g

Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.(*)

Giải ( *), (**), (***) ta được a=0,025; b=0,05; c=0,125.

29 tháng 5 2017

Phương trình hóa học:

2CuO + C → 2Cu + CO 2

2PbO + C → 2Pb +  CO 2

CO 2  +  Ca OH 2  →  CaCO 3  +  H 2 O

n CaCO 3  = 7,5/100 = 0,075

n C u O = x;  n P b O  = y

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3