Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Xét tỉ lệ số mol đề bài với số mol phương trình của P và O2 ta có:
b) Chất tạo thành: đi photpho pentaoxit P2O5
Theo phương trình
mP2O5 = n.M = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 (g)
Bài 4:
a) \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53125\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53125}{5}\) => P hết, O2 dư
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,4-->0,5--------->0,2
=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,53125-0,5=0,03125\left(mol\right)\)
b) \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
a) $n_P = \dfrac{12,4}{31} = 0,4(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{17}{32} = 0,53125(mol)$
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
Ta thấy :
$n_P : 4 < n_{O_2} : 5$ nên $O_2$ dư
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,5(mol)$
$\Rightarrow n_{O_2\ dư} = 0,53125 - 0,5 = 0,03125(mol)$
b) Điphotpho pentaoxit được tạo thành
$n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol)$
$m_{P_2O_5} = 0,2.142 = 28,4(gam)$
\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{17}{32}=0,53125mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,4 < 0,53125 ( mol )
0,4 0,5 0,2 ( mol )
\(n_{O_2\left(du\right)}=0,53125-0,5=0,03125mol\)
Chất được tạo thành là P2O5
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,2.142=18,4g\)
nP = 24.8 / 31 = 0.8 (mol)
nO2 = 34 / 32 = 1.0625 (mol)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Bđ: 0.8.....1.0625
Pư: 0.8.........1...............0.4
KT : 0..........0.0625.........0.4
mO2 (dư) = 0.0625 * 32 = 2 (g)
mP2O5 = 0.4 * 142 = 56.8 (g)
PTHH: 4P + 5O2 -\(t^0\) --> 2P2O5
ta có n=m/M
=> nP =0,8 và nO2=2,125
theo pt có
nP/4=0,2 < nO2/5=0,425
=> Oxi dư
theo pt
\(\dfrac{nO2\left(pư\right)}{nP}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow nO2\left(pư\right)=\dfrac{5}{4}\cdot0,8=1mol\)
nO2(dư)= 2,125-1=1,125mol
b, chất đc tạo thành là: đi photpho penta oxit
theo pt
\(\dfrac{nP2O5}{nP}=\dfrac{2}{4}\Rightarrow nP2O5=\dfrac{2}{4}\cdot0,8=0,4mol\)
ADCT: m=nM
=> mP2O5=0,4*142=56,8g
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53125\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53125}{5}\Rightarrow O_2dư\\ n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{5}{4}.0,4=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=32.\left(0,53125-0,5\right)=1\left(g\right)\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}.0,4=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=142.0,2=28,4\left(g\right)\)
a)
Số mol photpho : 0,4 (mol).
Số mol oxi : 0,53 (mol).
Phương trình phản ứng :
4P + 5O2 -> 2P2O5
0,4 0,5 0,2 (mol)
Vậy số mol oxi còn thừa lại là :
0,53 – 0,5 = 0,03 (mol).
b) Chất được tạo thành là P2O5 . Theo phương trình phản ứng, ta có :
0,2 (mol).
Khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành là : m = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 gam.
a) PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{17}{32}\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{\dfrac{17}{32}}{5}\)
=> P hết, O2 dư nên tính theo nP.
=> \(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\dfrac{5.0,4}{4}=0,5\left(mol\right)\\ =>n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{17}{32}-0,5=\dfrac{1}{32}\left(mol\right)\)
b) Chất tạo thành sau phản ứng là P2O5 (điphotpho pentaoxit).
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2.0,4}{4}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
a) Số mol photpho và khí oxi lần lượt là 12,4:31=0,4 (mol) và 19,2:32=0,6 (mol).
4P (0,4 mol) + 5O2 (0,5 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5 (0,2 mol).
Do 0,4:4<0,6:5 nên khí oxi dư 0,6-0,5=0,1 (mol).
b) Điphotpho pentaoxit (P2O5) được tạo thành có khối lượng 0,2.142=28,4 (g).
\(n_P=\dfrac{m_p}{M_P}=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{17}{32}=0,53125mol\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4 5 2 ( mol )
0,4 0,53125 ( mol )
ta có: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53125}{5}\)
=> Chất dư là \(O_2\)
\(n_{O_2\left(du\right)}=0,53125-0,5=0,03125mol\)
Chất được tạo thành là \(P_2O_5\)
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=\left(\dfrac{0,4.2}{4}\right).142=28,4g\)