Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PTHH:\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
b, \(n_{Cu}=\frac{m}{M}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Ta thấy \(n_{CuCl_2}=n_{Cl_2}=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{Cl_2}=n_{Cl_2}.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(m_{CuCl_2}=n_{CuCl_2}.M=0,2.135=27\left(g\right)\)
hidro clo là dung dịch gì bạn?
Nếu là HCl thì là axit clohiđric chứ
a. Cu+Cl2-> CuCl2
1 1 1 (mol)
0,2 0,2 0,2(mol)
nCu=m/M=12,8:64=0,2 mol
b. VCl2= n.22,4= 0,2.22,4= 4,48 (l)
c. mCl2= n.M=0,2. 71= 14,2 g
K nha
1/ Cho 112 gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng sinh ra 254 gam sắt (II) clorua và 4 gam khí hiđro. Tính khối lượng axit clohiđric đã dùng.
2/ Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 gam khí oxi thu 32,4 gam kẽm oxit ZnO. Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng
3/Khi nung 100kg đá vôi thu được canxi oxit và 44kg cacbonic.
a) Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra ?
b) Tính khối lượng canxi oxit thu được.
Đọc tiếp...
nC=\(\frac{3}{12}\)=0.4
C+02 -->CO2
0.4-->0.4----->0.4 mol
\(n_{oxidư}\)=\(\frac{16.8}{22.4}\)-0.4=0.35
\(n_p=\)\(\frac{16.8}{31}\)=0.54
4P+502 -->2 P2O5
0.28<--0.35 mol
\(n_{pdư}=\)0.54-0.28=0.26
\(m_{pdu}\)=0.26*31=8.06
Hình như đề bài sai bạn ơi
đốt cháy hết cacbon dư oxi
đốt cháy dư photpho thì pu hết oxi
sao mà dư được chất răn x và khí y được
Viết phương trình hóa học :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (2)
Ta có : \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)
Gọi số mol của Al là x \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)
số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)
Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)
Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)
Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)
Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)
Từ (a) và (b) ta có :
\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)
Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g
a) Theo đề bài ta có PTHH :
\(Mg+Cl_2\)-> \(MgCl_2\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
\(mMg+mCl_2\)
\(=mCl_2=mMgCl_2-mMg\)
\(=47,5-12=35,5\)gam .
Vậy .....