Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.
Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2 và H2O
Vì khi cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa nên trong dung dịch X có chứa muối Ca(HCO3)2 :
Mà công thức phân tử của A cũng chính là công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của A là C2H2O3.
Chọn B
Theo đáp án, đặt công thức tổng quát của X là CxHyOz
Đáp án C
giải CO2 + Ca(OH)2 được kết quả có ∑nCO2 = 0,2 + 0,1 × 2 = 0,4 mol.
YTHH 01: X gồm các C4 ||→ nX = 0,1 mol. Thêm nữa, các chất trong X đều cùng M = 88
→ Yêu cầu giá trị của m = mX = 8,8 gam
Chọn đáp án D
nC = nCO2 = n↓ = 0,02 mol.
mbình tăng = mCO2 + mH2O
⇒ nH2O = (1,24 - 0,02 × 44) ÷ 18 = 0,02 mol
⇒ nH = 0,04 mol.
mX = mC + mH + mO ⇒ mO = 0,64(g)
⇒ nO = 0,02 mol.
⇒ C : H : O = 0,02 : 0,04 : 0,02 = 1 : 2 : 1
⇒ CT nguyên: (CH2O)n.
30n = 30 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT của X là CH2O
Đáp án B
nCaCO3 = 0,18 mol
nCa(OH)2 = 0,24 mol
BTNT “Ca” ta có: nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 – nCaCO3 = 0,24 – 0,18 = 0,06 mol
BTNT “C”: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,18 + 2.0,06 = 0,3 mol => nC = 0,3 mol
Mặt khác, m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 => 2,4 = 0,3.44 + mH2O – 18
=> mH2O = 7,2 gam => nH2O = 0,4 mol => nH = 0,8 mol
mO(hchc) = mhchc – mC – mH = 9,2 – 0,3.12 – 0,8.1 = 4,8 gam => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol
C : H : O = 0,3 : 0,8 : 0,3 = 3 : 8 : 3
=> CTPT (C3H8O3)n hay C3nH8nO3n
Trong hchc ta luôn có: H ≤ 2C + 2 => 8n ≤ 2.3n + 2 => n ≤ 1
=> n = 1
Vậy CTPT của hchc là C3H8O3