Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
nA = 0,05
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C được:
Số mol ankin trong mỗi phần
Khi đốt cháy hoàn toàn phần (1):
Cứ 1 mol C n H 2 n - 2 tạo ra ( n −1) mol H 2 O
Cứ 0,5. 10 - 1 mol C n H 2 n - 2 tạo ra 0,13 mol H 2 O
Như vậy trong hỗn hợp A phải có ankin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3,6 tức là phải có C 2 H 2 hoặc C 3 H 4 .
Nếu có C 2 H 2 thì số mol chất này ở phần 2 là:
n =
Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 :
C 2 H 2 + 2 A g N O 3 + 2 N H 3 → C 2 A g 2 ↓ + 2 N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng 0,02 mol C 2 A g 2 là: 0,02. 240 = 4,8 (g) > 4,55 g.
Vậy hỗn hợp A không thể có C 2 H 2 mà phải có C 3 H 4 .
Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 :
C 3 H 4 + A g N O 3 + N H 3 → C 3 H 3 A g ↓ + N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng C 3 H 3 A g là 0,02.147 = 2,94 (g).
Số mol A g N O 3 đã phản ứng với các ankin là: 0,25.0,12 = 0,03 (mol): trong đó lượng A g N O 3 tác dụng với C 3 H 4 là 0,02 mol, vậy lượng A g N O 3 tác dụng với ankin khác là 0,01 mol.
Trong phần 2, ngoài 0,02 mol C 3 H 4 còn 0,03 mol 2 ankin khác. Vậy mà lượng A g N O 3 phản ứng chỉ là 0,01 mol, do đó trong 2 ankin còn lại, chỉ có 1 chất có phản ứng với A g N O 3 , 1 chất không có phản ứng:
C n H 2 n - 2 + A g N O 3 + N H 3 → C n H 2 n - 3 A g ↓ + N H 4 N O 3
0,01 mol 0,01 mol 0,01 mol
Khối lượng 0,010 mol C n H 2 n - 3 A g là: 4,55 - 2,94 = 1,61(g).
Khối lượng 1 mol C n H 2 n - 3 A g là 161 g.
14n + 105 = 161 ⇒ n = 4.
Công thức phân tử là C 4 H 6 và CTCT: C H 3 - C H 2 - C ≡ C H (but-1-in)
Đặt công thức chất ankin chưa biết là C n ' H 2 n ' - 2 :
C 3 H 4 + 4 O 2 → 3 C O 2 + 2 H 2 O
0,02 mol 0,04 mol
C 4 H 6 + 5,5 O 2 → 4 C O 2 + 3 H 2 O
0,01 mol 0,03 mol
Tổng số mol H 2 O : 0,04 + 0,03 + 0,02(n' - 1) = 0,13 ⇒ n' = 4.
Chất ankin thứ ba có CTPT C 4 H 6 nhưng không tác dụng với A g N O 3 nên CTCT là C H 3 - C ≡ C - C H 3 (but-2-in).
Thành phần về khối lượng:
Propin chiếm: 33,1%; but-1-in : 22,3%; but-2-in: 44,6%.
Đáp án C
M A ¯ = 13 , 8 . 2 = 27 , 6 ⇒ n X = 0 , 05 ( m o l )
⇒ C ¯ của A = 1,6; của A = 2
=> Trong A phải có C2H2
=> Y chỉ có 1 nguyên tử C trong phân tử.
G ọ i n C 2 H 2 = a ( m o l ) ; n Y = b ( m o l ) ⇒ a + b = 0 , 05 2 a + b = 0 , 08 ⇔ a = 0 , 03 b = 0 , 02 ⇒ m Y = 1 , 38 - m C 2 H 2 = 0 , 6 ( g )
=> MY = 30 => Y là HCHO
Vậy kết tủa thu được gồm Ag và C2Ag2.
Có nAg = 4nHCHO = 0,08(mol);
Chú ý: Ta không thể suy ra Y là HCHO ngay từ đầu vì Y có thể là HCOOH thì vẫn thỏa mãn các điều kiện: có 1 nguyên tử C, 2 nguyên tử H trong phân tử; có phản ứng tráng bạc.
Đáp án C
+ B T N T O : 0 , 04 + 0 , 34 . 2 = 2 n C O 2 + n H 2 O + 2 . 0 , 04 ⇒ 2 x + y = 0 , 64 ( 1 ) + n C O 2 + n H 2 O + n O 2 d u = 0 , 44 ⇒ x + y + 0 , 04 = 0 , 44 ( 2 )
⇒ n = 0 , 24 0 , 04 = 6 ; m = 0 , 16 . 2 0 , 04 = 8 ⇒ C 6 H 8 O ⇒ k = 2 . 6 + 2 - 8 2 = 3
Có 2 đặc điểm cấu tạo của X phản ứng với AgNO3 sinh ra kết tủa:
+ Liên kết ≡ đầu mạch
+ Có nhóm chức –CHO
Nếu chỉ có 1 nhóm –CHO=> mAg=0,1.108=10,8 g => loại
Nếu chỉ có lk ≡ đầu mạch => mC6H7OAg=0,05.203=10,15g<10,8g => loại
=> Chất ban đầu vừa có lk ≡ đầu mạch vừa có nhóm chức –CHO
Công thức:
Có 5 đồng phân